Cần đánh giá kỹ thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá

Nhiều ý kiến lo ngại, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) thuốc lá tăng sốc và không có lộ trình hợp lý sẽ khiến sản lượng thuốc lá hợp pháp giảm đột ngột, các doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất, đóng cửa, để lại nhiều hệ lụy cho toàn bộ chuỗi cung ứng và xã hội.

Đề xuất chọn phương án tăng thuế ổn định đối với đồ uống có cồn

Trong văn bản góp ý Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu đưa ra lộ trình tăng thuế đối với rượu, bia phù hợp trong bối cảnh kinh doanh gặp khó, ưu tiên chọn phương án có tốc độ tăng thuế ổn định.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Lộ trình thế nào là hợp lý?

Bộ Tài chính vừa gửi Bộ Tư pháp hồ sơ thẩm định dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Trong đó, với thuốc lá điếu, dự thảo giữ nguyên mức thuế suất 75% và bổ sung mức thuế tuyệt đối theo lộ trình tăng từng năm trong giai đoạn 2026-2030 với 2 phương án.

Rượu lậu sẽ tràn lan thị trường nếu tăng thuế đồ uống có cồn?

Đây là nhận định đáng chú ý của chuyên gia tại Tọa đàm 'Đảm bảo lợi ích bền vững khi sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn' do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy mới tổ chức.

Chuyên gia gợi ý thuế tiêu thụ đặc biệt không gộp chung bia và rượu vào nhóm đồ uống có cồn

Chủ tịch PwC Việt Nam cho rằng khi xem xét kỹ thị trường tại Việt Nam, bức tranh của hai thị trường bia và rượu rất khác nhau, kể cả nhìn từ cơ cấu nguồn thu thuế tiêu thụ đặc biệt...

Chính sách tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá: Cần cân bằng và phù hợp

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp theo lộ trình tránh tăng cao đột ngột và liên tục, thực hiện đồng bộ và nâng cao các biện pháp quản lý Nhà nước, đặc biệt đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng chống thuốc lá lậu.

Thuốc lá lậu tăng nhanh, thuốc lá hợp pháp giảm mạnh nếu tăng 'sốc' thuế

Có mối liên hệ giữa việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và nguồn cung thuốc lá lậu trên thị trường cũng như sự biến động của nguồn thu ngân sách nhà nước.

Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam

Việt Nam cần tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế để vạch ra lộ trình và phương thức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm thuốc lá.

Tăng sốc thuế thuốc lá giúp giảm tỷ lệ hút thuốc?

Đây là nội dung được các đại biểu thảo luận tại hội thảo 'Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá' vừa diễn ra ngày 16-7 vừa qua, tại Hà Nội.

Tăng thuế thuốc lá như thế nào để đạt mục tiêu kép?

Theo kỳ vọng của Bộ Tài chính, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với thuốc lá sẽ khiến việc tiêu thụ các mặt hàng này trở nên đắt hơn, dẫn đến giảm lượng sử dụng. Tuy nhiên, tại hội thảo 'Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá' vừa tổ chức tại Hà Nội ngày 16/7, một số chuyên gia cũng đưa ra những kịch bản với các hệ lụy có thể xảy ra nếu như tăng 'sốc' thuế.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá: Cần lộ trình hợp lý để tránh 'kích cầu hàng lậu'

Việc tăng thuế suất đối với sản phẩm thuốc lá đột ngột có thể đem lại các 'tác dụng phụ' không mong muốn, do đó cần xây dựng theo lộ trình hợp lý.

Thế giới ứng xử thế nào với tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá?

Với mục tiêu giảm lượng tiêu thụ với thuốc lá, tăng thu ngân sách nhà nước, giảm thuốc lá bất hợp pháp, trên thế giới nhiều nước đã thực hiện tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng thành công.

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá: Cần xem xét, đánh giá cẩn trọng

Ủng hộ việc sử dụng công cụ thuế để hạn chế tiêu dùng thuốc lá nhưng nhiều ý kiến cho rằng, việc áp thuế TTĐB với thuốc lá cần được đánh giá cẩn thận.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, thuốc lá sẽ đắt đến mức nào?

Bộ Tài chính đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, theo đó sẽ bổ sung mức thuế tuyệt đối theo lộ trình tăng từng năm, từ 2026 đến 2030. Giá thuốc lá hai năm tới cũng sẽ tăng theo, trong khi thuốc lá lậu có khả năng diễn biến phức tạp.

Tăng thuế với thuốc lá: Cần lộ trình hợp lý để tránh 'kích cầu hàng lậu'

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc tăng thuế suất đối với sản phẩm thuốc lá đột ngột có thể đem lại các 'tác dụng phụ' không mong muốn, do đó cần xây dựng theo lộ trình hợp lý.

Hãy là chính mình và đón lấy cơ hội!

Trưởng nhóm dự án 'Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học hướng tới thời đại chuyển đổi số và toàn cầu hóa', PGS.TS. TRẦN THỊ THANH TÚ cho rằng, điểm yếu nhất của nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học Việt Nam chính là khả năng thích ứng, ngại bước ra khỏi vòng an toàn và chấp nhận rủi ro. Vì vậy, 'hãy là chính mình và sẵn sàng đón lấy cơ hội!'.

Ngành logistics chủ động đón đầu

Việt Nam có nhiều cơ hội đón làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng trong thời gian tới. Để đón đầu, Việt Nam tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng logistics, nâng công suất bốc dỡ và kho chứa cảng biển; hình thành trung tâm cung ứng dịch vụ logistics…

11 dự án carbon thấp của Việt Nam tham gia chương trình thúc đẩy tài chính khí hậu

Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu (CFA) Việt Nam vừa qua đã công bố 11 dự án sáng tạo về carbon thấp được chọn tham gia vào giai đoạn hai của chương trình. Nguồn đầu tư đang tìm kiếm tổng cộng là 436 triệu USD.

Xu hướng cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn trên thế giới

Trên thế giới hiện có 3 các tính thuế tiêu thụ đặc biệt trong đó phương pháp tính thuế tuyệt đối đang được nhiều nước lựa chọn. Đây cũng là kinh nghiệm để Việt Nam xem xét trong việc cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn.

11 dự án sáng tạo được lựa chọn tham gia Chương trình thúc đẩy tài chính khí hậu Việt Nam

Góp phần vào nỗ lực ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam, Chương trình Thúc đẩy Tài chính Khí hậu (CFA) Việt Nam công bố 11 dự án được chọn tham gia vào Giai đoạn hai của Chương trình.

Cải cách thuế với đồ uống có cồn: Cần hài hòa và sát thực tiễn

Điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với rượu, bia, thuốc lá là vấn đề đang được đặt ra.

Chủ tịch VTCA: Cải cách thuế với đồ uống có cồn cần hài hòa và sát thực tiễn của Việt Nam

Ngày 18/1, Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo 'Thực trạng chính sách thuế đối với các sản phẩm đồ uống có cồn và xu hướng cải cách'.

Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn: Phương pháp nào là tối ưu?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận hệ thống thuế tuyệt đối là hiệu quả nhất đối với đồ uống có cồn vì thể hiện tương quan giữa mức độ cồn trong sản phẩm với số thuế phải nộp. Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam, việc chuyển đổi từ cơ cấu thuế tương đối sang tuyệt đối ngay sẽ phức tạp và gây xáo trộn. Do đó, các chuyên gia khuyến nghị nên dịch chuyển dần từ tương đối sang hỗn hợp trước khi tiến đến hệ thống thuế tuyệt đối….

Mỗi bước chạy dâng lên niềm tự hào hàng Việt Nam

Vừa qua, hơn 1.000 vận động viên tham gia Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam' do Bộ Công Thương tổ chức tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Với ý nghĩa lan tỏa, sôi nổi tinh thần 'Tự hào hàng Việt Nam' các vận động viên nói gì về Giải chạy?

Ba dự án được vinh danh ở Hạng mục 'Ý tưởng vì cộng đồng'

Tại Gala trao Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng của Báo Nhân Dân diễn ra tối 11/12, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), bà Trần Mai Anh, Sáng lập và Chủ tịch Quỹ TN&F và Đinh Thị Quỳnh Vân, Chủ tịch PwC Việt Nam đã trao Giải 'Ý tưởng vì cộng đồng' cho 3 dự án.

Triển vọng và thách thức ngành logistics

Việt Nam nói chung, TPHCM nói riêng có nhiều cơ hội đón làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng trong thời gian tới.

Thách thức về hạ tầng trong đón đầu dịch chuyển chuỗi cung ứng

Theo ông Nguyễn Công Luân, Phó Trưởng phòng Quản lý Xuất nhập khẩu (Sở Công Thương Tp. Hồ Chí Minh), hoạt động logistics Việt Nam nói chung và Tp. Hồ Chí Minh nói riêng còn rất nhiều thách thức.

Bài 3: Các nước trên thế giới đánh thuế TTĐB đối với thuốc lá

Thuế TTĐB là sắc thuế quan trọng trong hệ thống thuế của mỗi quốc gia. Trên thế giới hiện nay có gần 200 nước đánh thuế TTĐB đối với thuốc lá trong số đó có trên 60 nước áp dụng phương pháp đánh thuế hỗn hợp.

Sôi động thị trường các-bon

Đại sứ quán Anh tại Hà Nội vừa công bố đợt hai của Chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực cho các dự án các-bon thấp (CFA), với quy mô tài trợ hàng triệu USD cho một dự án.

Đại sứ quán Anh tại Hà Nội khởi động đợt 2 của Chương trình thúc đẩy tài chính khí hậu Việt nam CFA

i sứ quán Anh tại Hà Nội vừa công bố đợt 2 của Chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực cho các dự án carbon thấp, mang đến lợi ích cho các cộng đồng trên toàn Việt Nam.

Tín chỉ carbon và lộ trình nhiều thách thức

Trong nền kinh tế xanh, nhu cầu về tín chỉ carbon có xu hướng tăng lên trong bối cảnh nhiều quốc gia cam kết về lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero), và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.

Xây dựng thị trường tín chỉ carbon: Ba rào cản lớn

Nhu cầu về tín chỉ carbon có xu hướng tăng lên trong bối cảnh nhiều quốc gia cam kết về lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero), và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. Tuy nhiên, để hướng đến mục tiêu xây dựng thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam, các chuyên gia cho rằng có ba rào cản lớn cần phải vượt qua.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá cần hướng đến những mục tiêu nào?

Bộ Tài chính đang nghiên cứu các ý kiến góp ý cho phương án tăng thuế tiêu thụ (TTĐB) đặc biệt với thuốc lá, vốn là một trong những nội dung chính của dự án xây dựng Luật thuế TTĐB (sửa đổi). Theo các chuyên gia, hiện có 5 mục tiêu cần hướng đến khi sửa đổi thuế TTĐB đối với sản phẩm thuốc lá ở giai đoạn này.

Xem xét lộ trình phù hợp để tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá

Chính phủ đang xem xét cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) theo hướng tiệm cận thông lệ quốc tế và tìm kiếm lộ trình tăng thuế phù hợp để tránh tác động môi trường - xã hội .

Doanh nghiệp thúc đẩy đầu tư theo tiêu chí ESG

Với sự phát triển nhận thức các vấn đề mang tính hệ thống như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên, nhiều doanh nghiệp thúc đẩy đầu tư theo tiêu chí ESG.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá: Đi tìm lộ trình tối ưu cho nền kinh tế

Bộ Tài chính đang nghiên cứu các ý kiến góp ý cho Đề nghị xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) để trình Chính phủ .

Bà Nguyễn Thị Cúc tiếp tục được bầu làm Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam nhiệm kỳ IV

Tại Đại hội nhiệm kỳ IV và kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA), đã có 21 thành viên được bầu vào Ban Chấp hành nhiệm kỳ IV. Ngay sau đó, Ban Chấp hành đã thống nhất bầu bà Nguyễn Thị Cúc tiếp tục giữ chức vụ Chủ tịch VCTA.

Bà Nguyễn Thị Cúc tiếp tục làm Chủ tịch VTCA nhiệm kỳ IV

Tại Đại hội nhiệm kỳ IV và kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA), 21 thành viên được bầu vào Ban chấp hành nhiệm kỳ IV. Ngay sau đó, BCH đã thống nhất bầu bà Nguyễn Thị Cúc tiếp tục giữ chức vụ Chủ tịch VCTA.

Thu thuế tối thiểu toàn cầu: Làm thế nào để đại bàng tiếp tục làm tổ?

Tại Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam', nhiều kiến nghị, đề xuất đối với Việt Nam để đảm bảo quyền đánh thuế cũng như giữ chân nhà đầu tư nước ngoài.

Chủ động các kịch bản để giành quyền thu thuế

Thuế tối thiểu toàn cầu là vấn đề mới, quan trọng và có nhiều yếu tố kỹ thuật, do đó Bộ Tài chính mong muốn nhận được ý kiến đóng góp từ các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp, nhà khoa học, để từ đó có những giải pháp ứng phó kịp thời, phù hợp, đảm bảo quyền thu thuế của Việt Nam, cũng như sức hấp dẫn của môi trường đầu tư.

Gấp rút vực dậy khu vực doanh nghiệp để phục hồi kinh tế

Những khó khăn của nền kinh tế đang ngấm ngày càng sâu vào từng người lao động và doanh nghiệp, thể hiện rõ ở số liệu thống kê trong quí 1-2023, bình quân một tháng có gần 20.100 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Sức khỏe của doanh nghiệp yếu đi đồng nghĩa với việc động lực cho tăng trưởng sản xuất – kinh doanh bị suy giảm.

Khó 'giải cứu' thanh khoản cho thị trường trái phiếu?

Dự thảo Thông tư 16 sửa đổi có nhiều điểm tích cực nhưng chủ yếu là mở ra một 'khe cửa hẹp' để tổ chức tín dụng (TCTD) xử lý lượng trái phiếu đang nắm giữ chứ không thể kỳ vọng tạo sự đột phá cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) với trái chủ là ngân hàng.

Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái: 'Doanh nghiệp đang đối mặt với 6 khó khăn cơ bản'

Các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó khăn do đơn hàng giảm, giá đầu vào tăng, khó huy động vốn; trong khi năng lực quản trị đuối dần mà vẫn phải cạnh tranh khốc liệt trong bối cảnh các giải pháp hỗ trợ chưa đủ dài hơi.

Hiện các CEO không còn nói nhiều về kế hoạch dài hạn hay trung hạn, mà chỉ tập trung vào ngắn hạn

Trong bối cảnh đối diện với nhiều khó khăn, thách thức như hiện nay, việc tạo trợ lực cho nền kinh tế, cho doanh nghiệp là điều bắt buộc, nhưng vấn đề chọn trợ lực nào và trợ lực ra sao lại không phải câu hỏi dễ trả lời.

Chính phủ Anh tài trợ 11,8 triệu Bảng cho 9 dự án về khí hậu

Đại sứ quán Anh tại Việt Nam thông báo, 9 dự án của Việt Nam vừa được lựa chọn tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu (CFA) của Chính phủ Anh với tổng mức tài trợ 11,8 triệu Bảng.

Cơ hội với các doanh nghiệp Việt vẫn lớn, làm thế nào để tận dụng?

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao năng lực quản trị, hợp tác, liên kết trong sản xuất - kinh doanh kết hợp với triển khai chuyển đổi số, đầu tư vào công nghệ mới, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo. Đó là những giải pháp căn cơ tạo tiền đề cho sản xuất xanh, từ đó tiết kiệm chi phí đầu vào và phát triển bền vững.

9 dự án của Việt Nam tham gia chương trình thúc đẩy tài chính khí hậu

Ngày 27/3, Đại sứ quán Anh phối hợp với PwC công bố 9 dự án của Việt Nam tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu (CFA), hỗ trợ tiếp cận vốn đầu tư dành cho các dự án carbon thấp.

9 dự án Việt đầu tiên tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu

Các dự án được chọn đại diện cho các lĩnh vực khác nhau như năng lượng tái tạo, sử dụng tài nguyên/năng lượng hiệu quả, vận tải điện, AFOLU (nông nghiệp, lâm nghiệp và các hình thức sử dụng đất khác), phi carbon hóa trong ngành xây dựng, kinh tế tuần hoàn, và quản lý chất thải.

9 dự án các-bon thấp sáng tạo được lựa chọn tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu Việt Nam

Chín dự án các-bon thấp trên khắp Việt Nam đã được chọn để tham gia Chương trình Thúc đẩy tài chính khí hậu (CFA) Việt Nam giai đoạn đầu tiên. Các dự án được chọn đại diện cho các lĩnh vực khác nhau như năng lượng tái tạo, sử dụng tài nguyên/năng lượng hiệu quả, vận tải điện, AFOLU (nông nghiệp, lâm nghiệp và các hình thức sử dụng đất khác), phi các-bon hóa trong ngành Xây dựng, kinh tế tuần hoàn và quản lý chất thải. Các dự án này có tiềm năng mang lại lợi ích cho các cộng đồng trên khắp lãnh thổ Việt Nam.