Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho rằng cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp gia đình của Việt Nam.
Chiều ngày 15/5 tại Hà Nội, Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam (VFBC) và PwC Việt Nam đã ký kết Biên bản Ghi nhớ Hợp tác (MoU), thiết lập nền tảng hợp tác chiến lược nhằm đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp gia đình Việt Nam trong hành trình phát triển bền vững, chuyển giao thế hệ và nâng cao năng lực quản trị.
Xây dựng một nền tảng tri thức và kết nối vững chắc, giúp các doanh nghiệp gia đình phát triển bền vững, chuyên nghiệp và trường tồn qua nhiều thế hệ...
Chiều 15-5 tại Hà Nội, Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam (VFBC) và PwC Việt Nam (PwC là một trong những nhà cung cấp lớn nhất thế giới về các dịch vụ kiểm toán, tư vấn thuế, tư vấn pháp lý, tư vấn các thương vụ và hoạt động) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác thiết lập nền tảng hợp tác chiến lược nhằm đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp gia đình Việt Nam trong hành trình phát triển bền vững, chuyển giao thế hệ và nâng cao năng lực quản trị.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên, tạo nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là thời điểm để nhận diện cả cơ hội lẫn thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân phải bứt phá mạnh mẽ.
Malaysia từng áp dụng chính sách tăng thuế thuốc lá mạnh mẽ với mục tiêu giảm tiêu dùng và tăng nguồn thu ngân sách. Tuy nhiên, thực tế lại đi ngược kỳ vọng khi sản lượng thuốc lá hợp pháp sụt giảm nghiêm trọng, trong khi thuốc lá lậu bùng phát, chiếm hơn 64% thị phần vào năm 2020.
Bình luận về đề xuất tăng thuế thuốc lá tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) nhận định, nếu tăng mức 5.000 đồng/bao ngay trong năm 2026 thì ngành thuốc lá có phân khúc giá thấp như thuốc lá Thăng Long sẽ là đơn vị 'chết' trước...
Hai phương án tăng thuế trong Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các ngành hàng như thuốc lá, bia rượu, nước giải khát.. đều dẫn đến mức tăng thuế rất cao trong thời gian ngắn, gây lo ngại lớn về sự ổn định của ngành sản xuất trong nước.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên, tạo nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là thời điểm đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân phải bứt phá mạnh mẽ.
Việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần bảo đảm hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Vì vậy, theo các chuyên gia, cần có lộ trình phù hợp và đánh giá tác động kỹ lưỡng để không làm giảm động lực tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự phục hồi của nền kinh tế.
Trong bối cảnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhà nước đang thực hiện nhiều chính sách miễn, giảm thuế phí hỗ trợ doanh nghiệp, nhiều ý kiến đề xuất cân nhắc lùi thời điểm, giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá để giúp doanh nghiệp có thời gian phát triển.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt từ 8% trở lên, tạo nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là thời điểm mang đến cả cơ hội lẫn thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân phải bứt phá mạnh mẽ.
Những cải cách mạnh mẽ về môi trường kinh doanh, vốn, chính sách, công nghệ và chuỗi cung ứng sẽ trở thành động lực để kinh tế tư nhân phát huy tối đa tiềm năng, và trở thành trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn phát triển nhanh, mạnh sắp tới.
Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá cần được cân nhắc kỹ lưỡng, nhất là trong việc kiểm soát và ngăn chặn hoạt động buôn lậu mặt hàng này.
Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt cần bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và nuôi dưỡng được nguồn thu.
Sáng nay 22/11, tại Nhà Thái Học thuộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) bắt đầu diễn ra Vòng Chung kết Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng - Human Act Prize 2024 với chủ đề 'Cộng đồng kiến tạo'. Đây là sự kiện ý nghĩa, tiếp nối thành công của mùa đầu tiên, nhằm tìm kiếm và tôn vinh những nỗ lực vì cộng đồng, đồng thời thúc đẩy sự lan tỏa của các sáng kiến tiêu biểu, kết nối những cá nhân và tổ chức cùng chung mục tiêu, góp phần xây dựng một xã hội nhân ái và một tương lai bền vững.
Với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt 100% vào năm 2030 của Bộ Tài chính, giới chuyên gia băn khoăn, lo ngại mức tăng này gây hệ lụy lên nền kinh tế; trong khi doanh nghiệp trong ngành nói đây là mức tăng quá sốc, chưa có tiền lệ, sẽ tác động tiêu cực đến sự ổn định của toàn ngành cũng như tình hình thu ngân sách...
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với các ngành công nghiệp cần xem xét cẩn trọng các tác động từ mọi khía cạnh; cần giãn tiến độ tăng thuế, tránh tăng sốc; đồng thời, cần cân nhắc thay đổi mô hình thuế để phù hợp thực tiễn...
Dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế nổi bật. Tuy nhiên, việc cải thiện môi trường kinh doanh với sự minh bạch và ổn định vẫn là bài toán cấp thiết để duy trì, nâng cao sức hút đối với nhà đầu tư quốc tế.
Khi tăng thuế, giá bia tăng, sản lượng của ngành bia sụt giảm, dẫn đến sản xuất của chuỗi liên ngành giảm theo.
Cải thiện môi trường kinh doanh cần nhiều yếu tố. Trong đó, cải cách thủ tục hành chính chỉ là một phần, mà quan trọng hơn là nhà đầu tư cần chính sách ổn định, tổng thể và thống nhất…
Tăng thuế ở mức nào để đảm bảo được sự tồn tại và nuôi dưỡng được nguồn thu, từ đó củng cố niềm tin kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp FDI và các nhà đầu tư mới là quan trọng
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với bia từ mức 65% hiện nay được đề xuất tăng lên 80% vào năm 2026, rồi liên tục tăng 5%/năm, đạt mức 100% vào năm 2030. Nhiều ý kiến lo ngại mức tăng này gây hệ lụy lên nền kinh tế.
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các ngành công nghiệp là cần thiết, tuy nhiên, cần tính toán lộ trình và phương án cho phù hợp.
Danh sách 11 giám khảo Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng có đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, đại diện các bộ ngành, lãnh đạo các tổ chức có sức ảnh hưởng trong nước và quốc tế... Lần đầu tiên, ca sĩ Hà Anh Tuấn sẽ xuất hiện với tư cách một giám khảo quyền lực trong Human Act Prize 2024.
Theo các chuyên gia, việc tăng thuế TTĐB là cần thiết nhưng nếu tăng đột ngột sẽ tạo ra gánh nặng lớn về mặt kinh tế, an sinh xã hội cho các vùng nguyên liệu thuốc lá ở các địa phương vốn gặp khó khăn trong chuyển đổi cây trồng.
Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam vừa trao Thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Chương trình IFRS giúp nâng cao năng lực chuyên môn cho người làm kiểm toán, kế toán, tài chính, đầu tư, phân tích và quản lý danh mục đầu tư; từ đó hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế một cách phù hợp.
Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam vừa tổ chức lễ trao Thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Ngày 16/10, Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) phối hợp cùng Công ty TNHH PwC Việt Nam và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales tại Việt Nam (ICAEW) tổ chức Lễ Trao thỏa thuận hợp tác và ra mắt Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
Việc thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá tăng đột ngột sẽ đẩy giá bán sản phẩm hợp pháp tăng mạnh, thậm chí kích cầu tiêu dùng tìm đến nguồn hàng lậu.
Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sắp được Chính phủ trình ra Quốc hội tiếp tục nhận được sự quan tâm của nhiều chuyên gia đầu ngành. Có ý kiến của đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu chỉ dựa vào tăng thuế nhằm hạn chế hút thuốc lá (mục tiêu cuối cùng của luật) mà không tính đến các phương án kèm theo có thể sẽ gây nhiều hệ lụy.
Khi sử dụng phần mềm eTax mobile của ngành Thuế dành cho người nộp thuế, nhiều người lao động bất ngờ khi nhận thông báo nợ thuế kèm theo khoản phạt chậm nộp. Điều đáng nói, có không ít người vì vô tình mà chưa kê khai khoản thu nhập chỉ vài trăm nghìn đồng, nhưng đã bị tính tiền chậm nộp lên tới hàng chục triệu đồng.
Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ để hạn chế tiêu dùng thuốc lá nhưng cần phải có lộ trình phù hợp để tránh gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp, người lao động, người nông dân và ngân sách Nhà nước...
Một số ý kiến cho rằng không có sự liên quan rõ ràng giữa tình trạng buôn lậu thuốc lá và giá bán của thuốc lá hợp pháp, tăng thuế không làm tăng buôn lậu.
Tác động của việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nạn thuốc lá nhập lậu tại Việt Nam đã được minh chứng bởi các số liệu thực tế trong các năm qua. Chuyên gia cảnh báo, việc tăng thuế cao đột ngột có thể làm tăng lượng tiêu thụ thuốc lá lậu trên thị trường và gây thất thoát lớn cho nguồn thu ngân sách Nhà nước.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách nhưng tăng lên bao nhiêu để hài hòa các mục tiêu của quốc gia là điều cần cân nhắc.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Nhìn lại lịch sử tăng thuế thuốc lá tại nước ta sẽ thấy có mối liên hệ rõ ràng giữa việc tăng thuế và tăng thuốc lá lậu. Vì thế, theo các chuyên gia, cần thận trọng xem xét mối tương quan giữa việc tăng thuế và tình trạng buôn lậu thuốc lá khi thiết kế chính sách thuế đối với thuốc lá.
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia là điều cần thiết nhưng tăng theo lộ trình nào để vừa tránh sốc, vừa đạt mục tiêu là vấn đề cần bàn bạc kỹ.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia là cần thiết nhưng tăng theo lộ trình nào để vừa tránh sốc, vừa đạt mục tiêu là vấn đề cần bàn.
Nhiều ý kiến lo ngại, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) thuốc lá tăng sốc và không có lộ trình hợp lý sẽ khiến sản lượng thuốc lá hợp pháp giảm đột ngột, các doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất, đóng cửa, để lại nhiều hệ lụy cho toàn bộ chuỗi cung ứng và xã hội.