Chuẩn bị ứng phó các biện pháp phòng vệ thương mại

Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế bổ sung 25% đối với toàn bộ sản phẩm thép và nhôm nhập khẩu, Bộ Công Thương đã phát thông tin tới doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp hai ngành này.

Doanh nghiệp thép đã chủ động trước kiện phòng vệ thương mại

Từ chỗ hoang mang, đến nay, doanh nghiệp thép Việt Nam đã làm quen và chủ động hơn trước các vụ kiện phòng vệ thương mại.

Tiếp tục thúc đẩy các nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Đây là chỉ đạo của Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và kế hoạch công tác năm 2025 của Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức vào chiều ngày 06/1/2024.

Gia tăng phòng vệ thương mại: Chủ động ứng phó, xử lý vụ việc

Đứng trước các biện pháp phòng vệ thương mại, cơ quan hữu quan cùng các doanh nghiệp cần tích cực và chủ động để xử lý thành công vụ việc, bảo vệ hàng hóa Việt Nam ngay tại thị trường trong nước cũng như trên hành trình vươn ra thế giới.

Ứng phó kiện phòng vệ thương mại: Kinh nghiệm của ngành thép

Sau một thời gian đối mặt với nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại, Hiệp hội Thép Việt Nam và các doanh nghiệp thép đã từng bước chuyên nghiệp hóa, đáp ứng các yêu cầu của cơ quan điều tra các nước cùng với sự chuẩn bị kỹ càng trong nội tại doanh nghiệp, nhờ đó nhiều vụ việc đã có được kết quả đáng ghi nhận.

Chủ động ứng phó phòng vệ thương mại

Những năm gần đây, hàng hóa Việt Nam ngày càng đối diện nhiều hơn với các vụ điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) khi xuất khẩu.

Chú trọng các cảnh báo sớm để tránh phòng vệ thương mại

Việt Nam thuộc nhóm 30 quốc gia có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới. Song hành, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ điều tra phòng vệ thương mại của các nước, đặc biệt là điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Hàng xuất khẩu trước sức ép của phòng vệ thương mại

Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) chính thức đi vào thực thi là cơ hội để Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu, nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên cũng đặt ra thách thức lớn khi nhiều mặt hàng xuất khẩu phải đối mặt với hàng rào phòng vệ thương mại của các nước nhập khẩu.

Ứng phó hiệu quả với phòng vệ thương mại: Góp phần giúp doanh nghiệp trưởng thành

Theo Bộ Công Thương, một số ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ cao trở thành đối tượng bị một số quốc gia tiến hành điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như kim loại và các sản phẩm kim loại (sản phẩm thép, sản phẩm nhôm, sản phẩm đồng…), sản phẩm cao su và chất dẻo, hóa chất, vật liệu xây dựng, thủy sản…

Thuế phòng vệ 'cứu' cho nhiều ngành hàng

Ông Đinh Quốc Thái, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, những năm 2013-2017, ngành thép Việt Nam đứng trước nguy cơ phá sản do nhập siêu thép từ Trung Quốc. Đỉnh điểm vào năm 2016, kim ngạch nhập khẩu thép đạt giá trị gần 11 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ đạt 3,9 tỷ USD, khiến các doanh nghiệp thép nội vô cùng khó khăn.

Khi doanh nghiệp Việt Nam tự vệ

Người trồng mía và doanh nghiệp sản xuất đường từng lao đao, phải thu hẹp hơn 50% diện tích trồng và nhà máy sản xuất vì không cạnh tranh được hàng giá rẻ từ bên ngoài tràn vào. Thế nhưng, sau khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với sản phẩm nhập khẩu, ngành mía đường đã dần hồi sinh và cạnh tranh được với các thị trường trong khu vực.

Hiệu quả tích cực từ chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại

Ở cả 2 chiều xuất khẩu và nhập khẩu, công tác ứng phó với phòng vệ thương mại đều đã mang lại những kết quả tích cực khi doanh nghiệp chủ động ứng phó.

Doanh nghiệp giữ được thị trường nhờ áp dụng phòng vệ thương mại

Việc sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại không chỉ giúp các ngành sản xuất trong nước phát triển bền vững, mà còn giúp doanh nghiệp xuất khẩu giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.

Bất chấp lệnh điều tra, thép cuộn cán nóng vẫn ồ ạt vào Việt Nam

Lượng thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu vào Việt Nam vẫn tăng mạnh bất chấp việc Bộ Công Thương đang thực hiện điều tra chống bán phá giá.

Ngành nhôm, thép Việt đối mặt nhiều thách thức khi kiện phòng vệ thương mại bủa vây

Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài.

Ngành thép, mía đường giữ được thị trường nhờ áp dụng phòng vệ thương mại

Theo Cục Phòng vệ thương mại thu ngân sách hàng năm từ thuế phòng vệ thương mại đạt từ 1.200- 1.500 tỉ đồng.

Cơ chế CBAM: Bám sát lộ trình chuyển đổi để thúc đẩy xuất khẩu bền vững

Việc áp dụng CBAM sẽ giúp doanh nghiệp thúc đẩy giảm tiêu thụ nguyên nhiên, vật liệu và áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng, do đó có thể mang lại nhiều lợi ích và tiết kiệm được nguồn lực

Nhiều bước đi quyết liệt bảo vệ thị trường thép Việt Nam

Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, nhất là thị trường Mỹ. Đây là áp lực, thách thức lớn đối với doanh nghiệp (DN) Việt nhưng cũng là cơ hội để DN nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường toàn cầu.

Cơ hội để doanh nghiệp trưởng thành hơn

Xuất khẩu gia tăng đồng nghĩa với việc hàng hóa Việt Nam ngày càng phải đối mặt với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại. Đây vừa là thách thức với các doanh nghiệp khi phải ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra, nhưng cũng là cơ hội để doanh nghiệp trưởng thành hơn...

Tìm 'lối thoát' cho DN Việt trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại

Hàng hóa Việt Nam đang dần chiếm lòng tin người tiêu dùng thế giới, nhưng sản phẩm Việt cũng đang phải đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM). Để giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp chủ động theo dõi thông tin cảnh báo, phối hợp với thương vụ trong việc bảo vệ lợi ích.

Gia tăng nhanh các vụ điều tra phòng vệ thương mại về hàng hóa xuất khẩu

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi các nước đang bị nhiều thị trường điều tra liên quan đến chống trợ cấp, chống bán phá giá.

Ngành thép chiếm 30% số vụ phòng vệ thương mại nhằm vào hàng xuất khẩu Việt Nam

Trong tổng 259 vụ phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngành thép chiếm khoảng hơn 30% với 79 vụ.

Doanh nghiệp trước thách thức điều tra chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu

Việt Nam đang trở thành một nền kinh tế có độ mở cao và ngày càng hội nhập sâu hơn vào kinh tế quốc tế thông qua nhiều FTA đã có hiệu lực. Xuất khẩu của Việt Nam chiếm thứ hạng cao trên bản đồ xuất nhập khẩu thế giới. Bên cạnh thành quả này, hàng Việt Nam cũng đang chịu áp lực trước thách thức điều tra chống trợ cấp tại nhiều thị trường lớn.

Cựu Giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Đồng Nai được đặc xá

Chủ tịch nước đã quyết định đặc xá cho 69 phạm nhân tại Trại giam Xuân Lộc, trong đó có bà Bồ Ngọc Thu, cựu Giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Đồng Nai.

Nhiều thách thức phòng vệ thương mại 'bủa vây' ngành thép nhôm Việt

Thép nhôm là mặt hàng bị điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất tại các thị trường xuất khẩu do đặc thù là ngành công nghiệp xương sống, tính cạnh tranh cao.

Các doanh nghiệp Việt đối diện với phòng vệ thương mại ngày càng khắt khe hơn

Ngày 30/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9/2024 với chủ đề 'Khuyến nghị liên quan đến việc điều tra chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu Việt Nam'.

Ngành Thép chiếm 30% số vụ phòng vệ thương mại hàng xuất khẩu của Việt Nam

Ngày 30-9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9-2024.

Ứng phó với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Là một trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, với quy mô xuất khẩu 400 tỷ USD/năm, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm để đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành dự báo sẽ tạo ra áp lực rất lớn về chi phí sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp (DN) trong chuỗi cung ứng hàng hóa xuất khẩu sang EU. Nhưng CBAM cũng mở ra nhiều cơ hội cho DN 'nhanh chân' chuyển đổi cắt giảm lượng phát thải trong sản xuất.

Doanh nghiệp thép cần đầu mối hướng dẫn thực thi Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon

Thép là một trong 6 ngành hàng chịu tác động đầu tiên từ Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU. Ngoài việc chủ động chuyển đổi sản xuất, doanh nghiệp rất cần đầu mối hướng dẫn để thực thi cơ chế này hiệu quả.

Hiểu đúng và đủ để ứng phó hiệu quả với CBAM

Đa số doanh nghiệp vẫn chưa hiểu đầy đủ và chính xác về cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Liên minh châu Âu (EU). Điều này dẫn tới lo lắng thái quá hoặc chuẩn bị ứng phó không hiệu quả.

Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng thích ứng xu thế mới

Là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề xanh hóa chuỗi cung ứng và thương mại để tránh bị loại khỏi cuộc chơi do không đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp (DN) có thể phát triển xuất khẩu (XK) bền vững và đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh trên toàn cầu Đón đầu xu thế sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: DN xuất khẩu cần định hướng đúng để ứng phó

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (cơ chế CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành, với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU, sẽ bước vào giai đoạn chính thức vận hành từ ngày 1/1/2026.

Doanh nghiệp cần 'nhanh chân' thích ứng với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Theo đó, từ ngày 01/01/2026, CBAM chính thức vận hành sẽ áp thuế carbon đối với các hàng hóa thuộc diện điều chỉnh khi xuất khẩu vào EU.

Doanh nghiệp thiếu thông tin về CBAM

Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.

Sớm hình thành cơ chế, chính sách về giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp

Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình phù hợp

Không có lộ trình duy nhất cho tất cả doanh nghiệp để ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM vận hành từ năm 2026. Thay vào đó, doanh nghiệp cần tùy theo hiện trạng công nghệ, chiến lược kinh doanh, điều kiện tài chính, nguồn lực... để xây dựng lộ trình phù hợp.

Cách nào giúp doanh nghiệp ứng phó với thuế carbon?

Theo lộ trình của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), từ ngày 1/1/2026, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ áp thuế carbon đối với 6 mặt hàng khi xuất khẩu vào EU. Cần phải làm gì để giúp doanh nghiệp (DN) Việt thích ứng với sự điều chỉnh này?

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

Đa số doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ về CBAM

Đến nay, đa số doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.

Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp

Tọa đàm 'Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 16/9/2024.

CEO Homes Hana Garden City chậm tiến độ 16 năm

Dự án CEO Homes Hana Garden City (Mê Linh, Hà Nội) chậm tiến độ đến 16 năm, đang gây lãng phí nguồn lực đất đai và phát sinh những hệ lụy xấu về công tác thu hút đầu tư, trở thành rào cản, điểm nghẽn cho phát triển kinh tế của địa phương này.

Hai ông Nguyễn Nhân Chiến và Nguyễn Tử Quỳnh bị bắt phơi bày điều gì?

Cựu Chủ tịch tỉnh Nguyễn Tử Quỳnh và cựu Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến bị bắt phơi bày thêm một điển hình nhóm lợi ích liên quan tới 'đế chế' AIC.

Ngành thép chờ 'tín hiệu' hồi phục

Với diễn biến khả quan về lượng hàng tiêu thụ tăng trở lại trong tháng cuối năm 2023, nhiều dự báo năm 2024, ngành thép có thể hồi phục khi có các tín hiệu tích cực.

Tiêu thụ thép chất lượng cao tháng 12-2023 cao nhất trong 20 tháng qua

Các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam nối tiếp đà phục hồi khi sản lượng tiêu thụ thép tăng trở lại. Tập đoàn Hòa Phát của tỷ phú Trần Đình Long vừa công bố số liệu thép xây dựng và thép chất lượng cao tiêu thụ tháng cuối 2023 đã lên mức cao nhất từ đầu năm và 20 tháng trở lại đây.

Vụ 'biến' đất công thành tư: Đề nghị triệu tập cựu Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái

Đại diện VKS cho rằng để đảm bảo khách quan trong quá trình xét xử cần sự tham gia của những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, trong đó có cựu Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái.

Nhìn lại các đại án tham nhũng, kinh tế xét xử 2023

Năm 2023, nhiều đại án tham nhũng, kinh tế đã được đưa ra xét xử như chuyến bay giải cứu, AIC- BV Đồng Nai, vụ án 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển…

Các đại án được đưa ra xét xử trong năm 2023

Trong năm 2023, cơ quan chức năng đã đưa ra xét xử nhiều đại án liên quan đến các lĩnh vực như: vụ án liên quan chuyến bay giải cứu, vụ án tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển, vụ án tại công ty AIC và bệnh viện Đa khoa Đồng Nai...

Ngành thép 'cửa sáng' phục hồi tăng trưởng trong năm 2024?

Ngành thép vừa cho thấy sự hồi phục mạnh mẽ trong tháng 11/2023, với sản xuất và tiêu thụ thép các loại đều tăng hơn 30% so với cùng kỳ.

Ngành thép đón tin vui, cả sản lượng và giá cùng tăng trong tháng 11

Tháng 11/2023, ngành thép Việt Nam đã đón những chuyển biến tích cực như giá thép tăng trở lại, lượng tiêu thụ và sản xuất thép cũng có mức tăng trưởng vượt bậc so với cùng kỳ năm ngoái…

Chuyển đổi sản xuất xanh - Yêu cầu sống còn!

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng, nguồn nguyên, vật liệu cạn kiệt, sản xuất xanh đã trở thành yêu cầu bắt buộc.