Quy mô tín dụng chính sách xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn

Quy mô tín dụng chính sách xã hội hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của Nghị quyết Trung ương về chính sách xã hội.

Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại tỉnh Bắc Ninh về tình hình thực hiện Chỉ thị số 37 của Ban Bí thư

Ngày 15/8, Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Đỗ Ngọc An, Phó Trưởng Ban làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại tỉnh Bắc Ninh về tình hình thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 3/9/2019 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong tình hình mới.

Ban Kinh tế Trung ương khảo sát về việc xây dựng mối quan hệ lao động tại Bắc Ninh

Ngày 15/8, Đoàn công tác do Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đỗ Ngọc An làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Tỉnh ủy Bắc Ninh về tình hình thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày 3/9/2019 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong tình hình mới.

Thái Nguyên tăng cường xây dựng quan hệ lao động hài hòa trong tình hình mới

Ngày 11/8, Đoàn công tác của Ban Kinh tế TW đã có buổi làm việc với tỉnh Thái Nguyên nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ.

Xây dựng quan hệ lao động hài hòa giữa chủ sử dụng và người lao động

Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương làm việc với tỉnh về vấn đề xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong tình hình mới.

Cần giải pháp đột phá để doanh nghiệp 'mặn mà' hơn với dự án PPP

Việc đầu tư theo phương thức hợp tác đối tác công - tư (PPP) đã và đang trở thành một trong những mô hình hợp tác có hiệu quả giữa nhà nước và tư nhân, trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc triển khai các dự án PPP còn nhiều vướng mắc về rào cản pháp lý, thủ tục cần có giải pháp tháo gỡ…

Cơ chế chia sẻ rủi ro giữa nhà nước và nhà đầu tư cần linh hoạt hơn để dự án PPP tăng tính hấp dẫn

Dù Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) 2020 đã quy định rõ về cơ chế chia sẻ rủi ro giữa nhà nước và nhà đầu tư nhưng để dự án PPP hấp dẫn hơn, cơ chế này cần phải linh hoạt, phù hợp với từng dự án…

Sản xuất xanh giúp doanh nghiệp đón đầu xu hướng tiêu dùng mới

Thông điệp này được nhấn mạnh tại Triển lãm 'Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững trong hệ thống phân phối hiện đại' để nâng cao ý thức của cộng đồng, doanh nghiệp.

Muốn thúc đẩy PPP, Nhà nước phải chia sẻ rủi ro

'Thời điểm hiện nay, muốn thúc đẩy PPP, Nhà nước cần chia sẻ những rủi ro có thể xuất hiện', PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Đại học Fulbright Việt Nam phát biểu tại Hội thảo 'Thúc đẩy hợp tác công - tư (PPP) trong phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội' do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương và Ngân hàng Phát triển châu Á vừa tổ chức .

Tìm lời giải về cơ chế tài chính khả thi cho các dự án PPP

Thời gian qua, đặc biệt là từ khi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực, số lượng các dự án PPP mới được triển khai khá hạn chế. Thực trạng này đặt ra câu hỏi về nguyên nhân số lượng dự án PPP triển khai ít là do khung pháp lý hay do công tác tổ chức thực hiện? Các cơ chế tài chính cho các dự án đã đủ hấp dẫn hay chưa, có vướng mắc gì không?

Các dự án PPP mới đều là các dự án trọng điểm, quy mô lớn của quốc gia

Tính đến hết năm 2022 tại Việt Nam đã có 10 dự án mới được phê duyệt và 14 dự án đang được triển khai các bước chuẩn bị đầu tư theo quy định của Luật PPP; Các dự án PPP mới đều là các dự án trọng điểm, quy mô lớn của quốc gia, địa phương với tổng mức đầu tư khoảng 235.000 tỷ đồng.

Thiếu cơ chế chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước và nhà đầu tư, PPP kém hấp dẫn

PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên gia tư vấn ADB, Đại học Fulbright Việt Nam nhận định, dự án đầu tư theo đối tác công - tư (PPP) kém thu hút ở Việt Nam là do thiếu cơ chế chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước và nhà đầu tư.

Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cần khung pháp lý rõ ràng

Để thu hút tốt hơn nguồn vốn tư nhân, chuyên gia cho rằng cần có khung pháp lý rõ ràng hơn, minh bạch cơ chế quản lý tài chính cho các dự án PPP.

Thúc đẩy đầu tư đối tác công tư

Ngày 11/7, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam'.

Triển khai dự án PPP và 5 câu hỏi cần làm rõ

Dù PPP được kỳ vọng là 'chìa khóa' giúp Việt Nam 'lấp' khoảng trống về vốn đầu tư song đến nay, số lượng các dự án mới được triển khai theo quy định của Luật PPP vẫn còn hạn chế, đa phần đều là các dự án chuyển tiếp…

Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công-tư

Ngày 11/7, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế-xã hội của Việt Nam'.

Dự kiến huy động gần 100.000 tỷ đồng cho đầu tư phát triển hạ tầng

Sẽ hình thành gần 700 km đường cao tốc, 2 cảng hàng không quốc tế, góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng của quốc gia và một số địa phương.

Thúc đẩy hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng: Cần gỡ vướng đồng bộ

Ngày 11/7, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam'.

Muốn thúc đẩy PPP, cần chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp

Luật PPP có quy định về cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu giữa Nhà nước với doanh nghiệp, nhưng để đáp ứng các điều kiện nhận chia sẻ rủi ro, doanh nghiệp lại không dễ chứng minh.

Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?

Phương thức hợp tác đối tác công tư (PPP) được xem là giải pháp giảm áp lực cho ngân sách quốc gia, tuy nhiên loại hình hợp tác này đang còn vướng mắc.

Cởi nút thắt để hợp tác công - tư thật sự phát huy hiệu quả

Khẳng định phương pháp đầu tư theo hình thức đối tác công tư đã góp phần cải thiện đáng kể hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nhưng Ban Kinh tế Trung ương cho rằng, vẫn còn nhiều vướng mắc khiến phương thức này chưa thật sự phát huy hiệu quả.

Chuyên gia: Còn quá ít dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư PPP

Nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm 2021 - 2025 khoảng 32 - 34% GDP nhưng tỉ trọng vốn đầu tư công chỉ chiếm khoảng 16 - 17% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.

Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng

là chủ đề Hội thảo do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức ngày 11/7.

Đầu tư theo phương thức đối tác công tư PPP số lượng dự án còn ít

Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) gặp nhiều những khó khăn, chưa thực sự huy động được nguồn lực xã hội, nhiều vướng mắc trong thủ tục đầu tư, quy trình thanh toán, bảo lãnh Nhà nước, đánh giá rủi ro… được đặt ra bàn thảo.

Thúc đẩy đầu tư PPP trong phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội

Ngày 11.7, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế - xã hội'.

Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng

Ngày 11/7/2023, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế-xã hội của Việt Nam'.

Ban Kinh tế Trung ương sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2023

Ngày 7/7, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2023. Đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương chủ trì Hội nghị.

Ban Kinh tế Trung ương đánh giá cao công tác tín dụng chính sách ở Hải Dương

Chiều 29.6, Thường trực Tỉnh ủy Hải Dương có buổi làm việc với Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương về một số nội dung liên quan đến nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh.

Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại tỉnh Ninh Bình

Chiều 27/6, tại trụ sở Tỉnh ủy, Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Đỗ Ngọc An, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Ninh Bình về tình hình huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 và Kết luận số 06-KL/TW ngày 10/6/2021 của Ban Bí thư.

Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội

Đó là nội dung kết luận của đồng chí Đỗ Ngọc An, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, trưởng đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương tại buổi làm việc với Tỉnh ủy Quảng Bình chiều nay, 14/6 về tình hình huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội', Kết luận số 06-KL/TW, ngày 10/6/2021 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40.

Đoàn giám sát của Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại xã Thanh Trạch

Sáng nay, 14/6, đoàn giám sát chuyên đề của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Đỗ Ngọc An, Phó Trưởng ban làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại điểm giao dịch xã Thanh Trạch (Bố Trạch) về tình hình huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư.

Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương viếng, dâng hương Đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định

Ngày 9-6, Đoàn giám sát của Ban Kinh tế Trung ương do Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đỗ Ngọc An làm Trưởng đoàn đã đến viếng, dâng hương tại Đền thờ Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định (xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang).

Ban Kinh tế Trung ương khảo sát tình hình thực hiện tín dụng chính sách tại xã Long Vĩnh

Sáng 9-6, Đoàn giám sát của Ban Kinh tế Trung ương do Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đỗ Ngọc An làm Trưởng đoàn có buổi làm việc và khảo sát thực tế tại xã Long Vĩnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang về tình hình quản lý, huy động và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội (CSXH) theo Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng CSXH' và Kết luận 06-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW.

Tiền Giang: Công tác tín dụng chính sách đã góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững

Phát biểu kết luận buổi làm việc với Tỉnh ủy Tiền Giang về tình hình quản lý, huy động và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội (CSXH) theo Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng CSXH' và Kết luận 06-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW vào chiều 8-6, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đỗ Ngọc An cho rằng, việc triển khai học tập, quán triệt các quan điểm lớn trong Chỉ thị 40-CT/TW và Kết luận 06-KL/TW được tỉnh Tiền Giang triển khai kịp thời, đồng bộ và khá toàn diện.

Ban Kinh tế Trung ương giám sát về thực hiện nguồn vốn chính sách tại Sóc Trăng

Ngày 7/6, Đoàn giám sát do ông Đỗ Ngọc An, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm Trưởng đoàn đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng về tình hình huy động, quản lý và sử dụng vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội'.

Đoàn giám sát của Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại Sóc Trăng

Ngày 7-6, Đoàn giám sát của Ban Kinh tế Trung ương do ông Đỗ Ngọc An, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương dẫn đầu, làm việc với Tỉnh ủy Sóc Trăng về tình hình huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.

Hà Nội gương mẫu, đi đầu trong thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TƯ về bảo hiểm xã hội

Chiều 23-5, đoàn khảo sát Ban Kinh tế Trung ương đã làm việc với Thành ủy Hà Nội về tình hình thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TƯ ngày 23-5-2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH).

Chưa tự chủ hoàn toàn về sử dụng cơ sở vật chất, trường ĐH bị hạn chế nguồn thu

Các trường vẫn bị hạn chế trong việc liên kết và cho thuê đất nhằm phục vụ cho quá trình đào tạo, liên kết, hợp tác giáo dục trong và ngoài nước

Tổng Bí thư đầu tiên của thời kỳ đổi mới

Đánh giá về những thành tựu đạt được sau 35 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định: 'Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'. Có được 'những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử' trong sự nghiệp đổi mới, là công sức, trí tuệ của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta; là sự đóng góp của nhiều thế hệ người Việt Nam, đồng thời gắn liền với tên tuổi và những cống hiến xuất sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - Tổng Bí thư đầu tiên của thời kỳ đổi mới.

Đà Nẵng đạt nhiều kết quả tích cực về cải cách bảo hiểm xã hội

Chiều 26-4, Đoàn khảo sát của Ban Kinh tế Trung ương do ông Đỗ Ngọc An, Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương dẫn đầu đã có buổi làm việc với Thường trực Thành ủy Đà Nẵng về kết quả thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (khóa XII) về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) trên địa bàn thành phố (gọi tắt là Nghị quyết 28). Ông Lương Nguyễn Minh Triết, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố; ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố tiếp và làm việc với Đoàn.Chiều 26-4, Đoàn khảo sát của Ban Kinh tế Trung ương do ông Đỗ Ngọc An, Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương dẫn đầu đã có buổi làm việc với Thường trực Thành ủy Đà Nẵng về kết quả thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (khóa XII) về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) trên địa bàn thành phố (gọi tắt là Nghị quyết 28). Ông Lương Nguyễn Minh Triết, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố; ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố tiếp và làm việc với Đoàn.

Tinh thần đổi mới, sáng tạo của đồng chí Nguyễn Văn Linh giai đoạn 1986-1991

Tháng 12/1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư của Đảng. Đồng chí được Đảng giao trọng trách Tổng Bí thư vào những năm bắt đầu khởi xướng công cuộc đổi mới đất nước. Đồng chí đã cùng với toàn Đảng, tập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư thực thi đường lối đổi mới của Đảng trong một bối cảnh cực kỳ phức tạp và khó khăn.

'Những việc cần làm ngay' của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh thúc đẩy phong trào 'Nói và Làm' trong giai đoạn mới

Chiều 24/4, cùng việc khai trương Trang thông tin đặc biệt, Báo Nhân Dân đã tổ chức Tọa đàm 'Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Những việc cần làm ngay'.

Thúc đẩy phong trào 'Nói và Làm' trong giai đoạn mới

Không chỉ có giá trị trong những ngày đầu tiên của sự nghiệp Đổi mới, 'Những việc cần làm ngay' của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh còn mang sức sống thời đại, góp phần định hướng và động viên cán bộ, đảng viên, quân dân cả nước trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, cũng như trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Thúc đẩy phong trào 'Nói và Làm' trong giai đoạn mới

Không chỉ có giá trị trong những ngày đầu tiên của sự nghiệp Đổi mới, 'Những việc cần làm ngay' của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh còn mang sức sống thời đại, góp phần định hướng và động viên cán bộ, đảng viên, quân dân cả nước trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, cũng như trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.