Hàng trăm học sinh Việt Nam đã đưa những ý tưởng xanh vào tranh vẽ tại lễ phát động cuộc thi vẽ tranh 'Đan Mạch trong mắt em' 2024 tại Trường Nguyễn Siêu, Hà Nội.
Xe điện ngày càng sạch hơn khi năng lượng tái tạo đang là xu thế tất yếu diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.
Tỷ lệ doanh nghiệp triển khai một hoạt động xanh hóa bất kỳ trong 2 năm 2022-2023 trung bình trên toàn quốc là 38,7%.
Các đội thi xuất sắc sẽ tham gia vào vòng chung kết thế giới diễn ra tại Singapore và Thổ Nhĩ Kỳ vào tháng 11.2024.
Vòng thi chung kết Robotacon WRO 2024 vừa được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, bởi Việt Tinh Anh - LEGO Education cùng sự đồng hành của Vinamilk.
Đổi mới sáng tạo xanh giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tăng khả năng sinh lời theo chuỗi giá trị, giúp doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định ngày càng nghiêm ngặt hơn và thu hút đầu tư.
Vinamilk tiếp tục là đơn vị đồng hành cùng ROBOTACON WRO năm 2024, cuộc thi robot lớn dành cho tài năng trẻ, nhằm chọn ra các đội thi đại diện Việt Nam tranh tài tại Singapore và Thổ Nhĩ Kỳ. Bên cạnh hỗ trợ tổ chức, sản phẩm dinh dưỡng cho hơn 1.500 thí sinh, Vinamilk cùng Ban Tổ chức đã đưa ra nhiều hoạt động và nội dung đổi mới với chủ đề về phát triển bền vững.
Đổi mới sáng tạo xanh đã được các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, quan tâm thực hiện ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, hàng tiêu dùng, xử lý chất thải, năng lượng, chế biến thực phẩm,…
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long vừa chủ trì cuộc họp triển khai Nhóm Công nghệ và Năng lượng trong khuôn khổ đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JEPT).
Nghiên cứu 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST) xanh trong doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) ở Việt Nam' cho thấy hệ thống giải pháp, chính sách liên quan đến thúc đẩy ĐMST, ĐMST xanh trong DN nói chung và SME nói riêng chưa thực sự đồng bộ, nhất quán, chậm được hướng dẫn và vẫn còn những khoảng trống pháp lý.
Ghi nhận những đóng góp của các đối tác trong và ngoài nước, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long bày tỏ hy vọng các đối tác tiếp tục thúc đẩy thực hiện những cam kết đã đưa ra để huy động nguồn lực hiệu quả cho việc triển khai Tuyên bố JETP của Việt Nam.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo công bố báo cáo nghiên cứu 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam'.
Đổi mới sáng tạo xanh đã được doanh nghiệp quan tâm thực hiện là thông tin đáng chú ý được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh tại hội thảo công bố báo cáo nghiên cứu 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam' ngày 26-7 tại Hà Nội.
Các chuyên gia cho rằng, các nhóm giải pháp chính sách tài chính và chính sách phi tài chính hỗ trợ, tạo động lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển và thực hiện các hoạt động đổi mới sáng tạo xanh. Đặc biệt, những chính sách về thuế, phí đã tạo động lực và khuyến khích doanh nghiệp thực hiện hoạt động đổi mới sáng tạo theo hướng xanh, sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường.
Đổi mới sáng tạo xanh giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tăng khả năng sinh lời theo chuỗi giá trị, giúp doanh nghiệp đáp ứng trước các quy định ngày càng nghiêm ngặt hơn của thị trường...
Sáng ngày 26/7, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức hội thảo công bố báo cáo nghiên cứu 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam'.
Do hàm lượng công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn thấp nên hoạt động đổi mới sáng tạo xanh khá hạn chế. Mức độ ứng dụng và cập nhật công nghệ trong doanh nghiệp còn khá thấp, các sản phẩm sản xuất ra có giá trị gia tăng không cao, sản phẩm mới với doanh nghiệp nhưng ít mới với thị trường.
Để thúc đẩy chuyển đổi xanh, các chuyên gia đề xuất chính phủ cần nhiều cơ chế, chính sách 'mở đường' cho thị trường xe điện tại Việt Nam.
Trước tình hình gia tăng trẻ em mắc đái tháo đường type 1, Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn riêng về chẩn đoán, điều trị bệnh đái tháo đường type 1 với trẻ em và thanh niên thiếu niên.
Đái tháo đường tuýp 1 chiếm 90% các ca bệnh đái tháo đường ở trẻ em, đặc biệt, số trẻ mắc đái tháo đường tuýp 1 đang gia tăng.
Chuyên gia cho rằng điện hóa giao thông là một trong những vấn đề cần tập trung làm ngay để đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Việc Việt Nam đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 không chỉ khả thi về mặt kỹ thuật mà còn là một kịch bản hiệu quả nhất về chi phí.
Các chuyên gia cho rằng để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, Việt Nam cần phải có thêm 56 GW điện tái tạo vào năm 2030.
Chuyển đổi xanh sẽ là động lực cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững cho Việt Nam.
'Hiện có khoảng 2,4 triệu xe ô tô, gần như toàn bộ chạy bằng xăng. Vào năm 2050, chỉ có xe điện lưu thông trên đường với số lượng ô tô dự kiến 9,6-10,5 triệu xe', một báo cáo ước lượng.
Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Ngô Sơn Hải vừa có buổi làm việc với đoàn công tác Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch về các nội dung hợp tác trong lĩnh vực năng lượng.
Sáng 20/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam và Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không.
Sáng 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không.
Sáng 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ công bố báo cáo 'Triển vọng năng lượng Việt Nam Đường tới phát thải ròng bằng không' do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức.
Theo phân tích của báo cáo, để phát thải đạt đỉnh vào năm 2030 và trung hòa khí hậu vào năm 2050 thì cần phải có thêm 56.000 MW điện tái tạo (17.000 MW điện gió trên bờ và 39.000 MW điện mặt trời) vào năm 2030.
Ngày 19/6, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã tiếp ngài Nicolai Prytz - Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam để cùng thảo luận các biện pháp hợp tác tăng cường năng lực chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng ngừa, phát hiện và quản lý các bệnh không lây nhiễm tại tuyến y tế cơ sở.
Một trong những thông điệp của Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2024 công bố hôm 18/6 là hướng đến lựa chọn tốt nhất và hiệu quả nhất về chi phí nhằm hỗ trợ tăng trưởng bền vững của Việt Nam. Trong đó, điều quan trọng là cần sớm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng xanh tại Việt Nam để tránh những chi phí lớn không cần thiết.
Để đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, phát thải CO2 của Việt Nam cần đạt đỉnh vào năm 2030 và quá trình chuyển đổi năng lượng xanh cần được thực hiện khẩn trương với tốc độ nhanh hơn so với trước đây...
Ngày 19-6, Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ) do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Việt Nam), Cục Năng lượng Đan Mạch (DEA) và Đại sứ quán Đan Mạch hợp tác biên soạn, đã được công bố tại Hà Nội.
Ngày 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không.
Ngày 19/6, Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ) đã được công bố tại Hà Nội.
Nhận định này được đưa ra trong Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ).
Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường tới phát thải ròng bằng không - chỉ rõ các tiêu chí để nước ta có thể đạt mức trung hòa khí hậu năm 2050.