Tàu đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội lại bị dừng đột ngột do sự cố điện

Chiều 23-5, Công ty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) đã thông tin về sự cố tàu tuyến Nhổn - ga Hà Nội đang chạy bỗng dừng đột ngột.

Nhiều nhà khoa học đầu ngành về nước giảng dạy

Việc các giáo sư, nhà khoa học hàng đầu đến làm việc tại TP.HCM hứa hẹn tạo nên luồng gió mới cho môi trường học thuật, tăng năng lực cạnh tranh và giúp giảng viên, sinh viên tiếp cận với những phương pháp mới, các đề tài nghiên cứu 'hot' nhất hiện nay.

Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội mất điện đột ngột, phát thanh liên tục trấn an hành khách

Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội bất ngờ bị ngắt điện, đã kích hoạt phương án dừng tàu, đồng thời phát thanh liên tục để khách hàng yên tâm.

Sự cố khiến metro Nhổn - Cầu Giấy bất ngờ dừng đột ngột

14h30 ngày 23/5, trên tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao xảy ra sự cố. Điện từ ga Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy đã được ngắt để xử lý.

Thông tin về việc tàu điện Nhổn – Ga Hà Nội gặp sự cố điện

Vào lúc 14 giờ 30 ngày 23/5, trên tuyến tàu điện Nhổn – Ga Hà Nội đã xảy ra sự cố điện dẫn tới việc ngắt điện từ ga Lê Đức Thọ, Đại học quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy, đơn vị vận hành đã phối hợp với nhà thầu bảo hành xử lý sự cố.

Nguyên nhân sự cố dừng tàu tuyến metro Nhổn-Ga Hà Nội

Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), việc dừng tàu trên tuyến 3.1 Nhổn-Ga Hà Nội chiều nay (23/5) là do sự cố điện. Ngay khi phát hiện, đơn vị vận hành đã kích hoạt phương án kỹ thuật theo đúng quy trình, bảo đảm an toàn cho hành khách.

Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội xảy ra sự cố điện

Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết, khoảng 14h30 ngày 23/5 tuyến 3.1, Nhổn - ga Hà Nội xảy ra sự cố điện dẫn tới ngắt điện từ ga Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy để xử lý.

Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội gặp sự cố, ngắt điện gần 1 tiếng để khắc phục

Do gặp sự cố điện, tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội từ ga Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy phải ngắt điện trong 52 phút để khắc phục.

Công an TP.HCM nói chưa nhận được đơn thư vụ trung tâm Úc Châu

Liên quan vụ giám đốc trung tâm Anh ngữ Úc Châu ở TP.HCM ôm tiền biến mất, Công an TP.HCM nói chưa nhận được đơn thư liên quan trung tâm này.

Duy trì HĐT đại học thành viên là điều tiên quyết để phát triển, tăng tự chủ

Theo TS.Đỗ Tuấn Minh, mô hình quản trị có sự tham gia của hội đồng trường đã phát huy tích cực, thúc đẩy sự phát triển của các trường đại học thành viên.

Góp ý của CLB Chủ tịch Hội đồng trường đối với dự thảo Luật Giáo dục đại học

Nếu triệt tiêu hoặc làm suy giảm vai trò của Hội đồng trường thì cũng đồng nghĩa với việc triệt tiêu tinh thần tự chủ đại học.

Bàn giải pháp phát triển kinh tế số Hà Tĩnh

Theo các chuyên gia, để phát triển kinh tế số toàn diện tại Hà Tĩnh cần sự phối hợp chính quyền, doanh nghiệp, người dân; ưu tiên hạ tầng số, dữ liệu lớn và nhân lực số.

Khi suối đã hóa sông lớn, sao lại xóa bỏ Hội đồng trường đại học thành viên

Trước đề xuất bỏ HĐT ở trường đại học thành viên trong dự thảo Luật, chuyên gia cho rằng, dòng suối nhỏ đã hóa thành sông lớn, không thể quay lại trạng thái cũ.

Cô sinh viên Y đam mê nghiên cứu khoa học

Nguyễn Quỳnh Giang (2001, TP. HCM) hiện là sinh viên năm cuối, ngành Y, trường ĐH Khoa học Sức khỏe (ĐHQG TP. HCM). Quỳnh Giang nổi bật với loạt thành tích cao trong các hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên.

Mô hình ĐHQG, ĐH vùng có còn phù hợp?

Các trường ĐH phát triển quá nhanh, trong khi trường thành viên ĐHQG, ĐH vùng chậm trễ hơn vì qua nhiều tầng nấc quản lý

Có nên tồn tại mô hình đại học 2 cấp?

Đại học quốc gia, đại học vùng tại Việt Nam đang ở mô hình đại học 2 cấp (trường đại học trong đại học). Nhân việc Bộ GD&ĐT lấy ý kiến sửa đổi Luật Giáo dục đại học 2018, một số chuyên gia đề xuất nên bỏ, hoặc tái cấu trúc mô hình đại học 2 cấp.

Đột phá phát triển khoa học, công nghệ tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Chiều 16/5, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận Trung ương có buổi làm việc với Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về việc triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia và Nghị quyết số 45-NQ/TW về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới.

Tăng đầu tư để đào tạo nhân lực cho các mục tiêu phát triển của quốc gia

Chiều 16-5, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương làm trưởng đoàn có buổi làm việc với Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM về việc triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22-12-2024 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24-11-2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, cùng công tác đào tạo nhân lực cho Dự án Nhà máy điện hạt nhân Việt Nam.

Công bố quốc tế của Đại học Quốc gia Hà Nội tăng gần 20%

Với gần 50 nhóm nghiên cứu mạnh, năm 2024, Đại học Quốc gia Hà Nội liên tục nâng cao chất lượng công bố quốc tế, đồng thời hỗ trợ tài chính vượt trội cho các nhà khoa học xuất sắc, góp phần tăng gần 20% số lượng công bố trong năm qua.

Phát huy vai trò tiên phong trong phát triển khoa học và công nghệ

Nhân kỷ niệm Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam (18/5), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tổ chức hội nghị khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo năm 2025 nhằm tổng kết những thành tựu nổi bật trong lĩnh vực nghiên cứu, đổi mới sáng tạo và chuyển giao tri thức.

Nền móng cho việc sửa đổi toàn diện Luật Giáo dục đại học

Bộ GD&ĐT tổ chức tham vấn rộng rãi chính sách sửa đổi Luật Giáo dục đại học.

Bộ GD&ĐT tìm cách gỡ điểm nghẽn trong mô hình đại học

Ngày 15/5, tại Trường ĐH Luật TPHCM, Bộ GD&ĐT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) thu hút nhiều chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, lãnh đạo các đại học quốc gia, đại học vùng và trường đại học thành viên.

Độ dài của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi chỉ bằng 1/2 so với hiện hành

Số văn bản hướng dẫn cũng giảm một nửa số trang, nhằm đơn giản hóa, tránh chồng chéo.

4 bất cập khi tồn tại đại học và trường đại học trong đại học

Một trong những bất cập nêu ra khi đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục đại học lần này liên quan đến quy định về tổ chức đại học có trường đại học thành viên (mô hình 2 cấp).

Mô hình đại học hai cấp có vấn đề, cải tiến ra sao?

Theo GS.TSKH Vũ Hoàng Linh, với những người làm chuyên môn, cái khó nhất của mô hình đại học hai cấp không phải về mặt quản lý, mà ở việc giải thích về mô hình này khi làm việc với các đối tác nước ngoài.

Mở ra cơ hội hợp tác giữa Đại học Quốc gia Hà Nội và các cơ sở giáo dục đại học lớn nhất Liên bang Nga

Trong khuôn khổ chuyến công tác của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Azerbaijan, Liên bang Nga và Cộng hòa Belarus, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và một số cơ sở giáo dục đại học lớn nhất của Liên bang Nga đã kí kết nhiều thỏa thuận hợp tác, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo…

Tầm quan trọng của HĐT trường ĐH thành viên thuộc đại học quốc gia, đại học vùng

Nếu loại bỏ Hội đồng trường tại các trường đại học thành viên thuộc các đại học quốc gia và đại học vùng thì không phù hợp với chủ trương tự chủ đại học...

Đề xuất bỏ mô hình đại học quốc gia

Góp ý về Dự án Luật Giáo dục đại học sửa đổi, có ý kiến đề xuất bỏ mô hình đại học quốc gia và đại học vùng.

Không biết giải thích với nước ngoài thế nào là 'trường đại học trong đại học'

Khi làm việc với đối tác nước ngoài, lãnh đạo nhiều cơ sở giáo dục đại học gặp khó khăn trong việc giải thích mô hình 'trường đại học trong đại học' là gì.

Trường Đại học Kinh tế công bố 3 chuyên ngành mới

Ngày 10/5/2025, Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội đã tổ chức lễ công bố ba chuyên ngành đào tạo mới thuộc chương trình Cử nhân Kinh tế quốc tế.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Toàn bộ các sở đã dự thảo quy định về dạy thêm, học thêm

Theo Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, đến nay 100% các sở đã chủ động tham mưu, phối hợp với các sở, ban, ngành xây dựng dự thảo quy định về dạy thêm, học thêm của tỉnh.

Cơ chế đặc thù làm nên vị thế của Đại học M.V. Lomonosov, Liên bang Nga

Theo tìm hiểu, Đại học Quốc gia Moskva mang tên M.V. Lomonosov (MSU) là đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga, thành lập năm 1755.

Hơn 97.100 thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực đợt 2 năm 2025

Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG TP. HCM cho biết, kết thúc thời gian mở cổng đăng ký đợt 2, đã có hơn 97.100 thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực đợt 2 năm 2025.

Hơn 97.000 thí sinh dự thi Đánh giá năng lực đợt 2 của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Sáng 8-5, Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) thông tin, sau 21 ngày mở cổng đăng ký, đã có hơn 97.000 thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực đợt 2 năm 2025, tăng hơn gấp đôi so với cùng đợt thi năm 2024.

Tổ chức giải bóng đá gây quỹ làm thiện nguyện

Giải bóng đá nam nữ cựu sinh viên trường Đại học Luật TP.HCM sẽ đấu giá các vật phẩm gây quỹ thực hiện công trình cải tạo con đường dẫn vào cơ sở 3 của trường tại phường Long Phước, TP Thủ Đức, TP.HCM.

Điểm sàn đánh giá tư duy, đánh giá năng lực của các trường đại học năm 2025

Kết quả của các kỳ thi này được nhiều trường đại học sử dụng làm căn cứ xét tuyển đầu vào.

Giao thông Hà Nội ngày đầu tuần sau kỳ nghỉ lễ

Sáng 5/5/2025, ngày đầu tiên đi làm của người dân sau kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, giao thông trên một số tuyến phố đông đúc trở lại, một số điểm xuất hiện tình trạng ùn tắc cục bộ.

Định hướng phát triển cơ sở giáo dục đại học trọng điểm về kỹ thuật và công nghệ

Định hướng phát triển các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm về kỹ thuật và công nghệ (ngoài các đại học quốc gia, đại học vùng).

Tuyển sinh đại học năm 2025: Nhiều ngành học mới đón đầu xu thế

Trong năm 2025, nhiều đại học, trường đại học chính thức tuyển sinh một số ngành liên quan đến các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật mới nhằm đón đầu kỷ nguyên phát triển của đất nước. Điểm nổi bật là nhiều trường tập trung mở các ngành liên quan đến lĩnh vực công nghệ mới, năng lượng mới nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực từ nay đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045.

Hành trang vững chắc, tự tin lập nghiệp từ mái trường Bách khoa

Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia (ĐHQG) TP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức Lễ Tốt nghiệp và trao bằng cho 11 nghiên cứu sinh, 260 học viên cao học và 1088 kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân.

Nữ sinh có gương mặt 'đẹp như trăng rằm' tự học tiếng Trung, đỗ ĐH Thanh Hoa

ĐH Thanh Hoa là trường đại học Top 1 Trung Quốc, đứng thứ 12 trong bảng xếp hạng đại học tốt nhất thế giới. Để có thể cạnh tranh với các học sinh của đất nước tỷ dân, giành một xuất học không phải điều dễ dàng.