Đại học Quốc gia Hà Nội và ĐH Thanh Hoa dự kiến hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, công nghệ thông tin, vật liệu mới và các lĩnh vực công nghệ cao.
ĐHQGHN phối hợp với ĐH Thanh Hoa tổ chức Hội thảo 'Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của GDĐH trong thế kỷ 21 - Kỷ nguyên trí tuệ số'
Ngày 1.3, tại Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc tổ chức Hội thảo quốc tế 'Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của Giáo dục Đại học trong thế kỷ 21 - Kỷ nguyên trí tuệ số'.
Nhiều thỏa thuận hợp tác giáo dục đã được ký kết trong chuyến thăm của Thủ tướng New Zealand đến Việt Nam.
Diễn đàn về giáo dục Đại học Việt Nam-Trung Quốc sẽ đóng góp trí tuệ và giải pháp cho quá trình chuyển đổi giáo dục đại học trong thời đại thông minh, tạo thêm động lực thúc đẩy sự phát triển giáo dục đại học ở hai nước Việt Nam và Trung Quốc, góp phần xây dựng cộng đồng chiến lược cùng chung tương lai.
ĐHQGHN và Đại học Thanh Hoa - Trung Quốc tăng cường hợp tác để cùng thúc đẩy tiến bộ trong lĩnh vực khoa học trí tuệ nhân tạo.
Ngày 1/3, tại ĐHQG Hà Nội, Hội thảo quốc tế 'Giáo dục đại học Việt Nam – Trung Quốc: Cơ hội và thách thức trong kỷ nguyên trí tuệ số' đã được tổ chức, thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu từ hai quốc gia. Hội thảo không chỉ là dịp để trao đổi thông tin, mà còn mở ra cơ hội thúc đẩy hợp tác giữa các trường đại học Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ hiện nay.
Sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia chương trình trao đổi tại Đại học Thanh Hoa và ngược lại sẽ được miễn toàn bộ học phí và được công nhận tín chỉ tích lũy được trong thời gian trao đổi.
Nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc, ngày 1-3, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phối hợp với Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc tổ chức hội thảo quốc tế 'Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ XXI - Kỷ nguyên trí tuệ số'.
Theo Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quân, việc thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai đại học sẽ thúc đẩy tiến bộ khoa học trong lĩnh vực AI.
Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng mong rằng, các giáo sư, các nhà khoa học đến từ Đại học (ĐH) Thanh Hoa cùng các đồng nghiệp đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), kiến nghị nhiều giải pháp thiết thực, khả thi góp phần thúc đẩy phát triển, nâng tầm quan hệ hợp tác giáo dục, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo nói chung, hợp tác giữa các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam và Trung Quốc nói riêng trong kỷ nguyên trí tuệ số…
Chiều ngày 26/2, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính và Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon đã tuyên bố chính thức nâng cấp quan hệ song phương giữa hai nước lên mức Đối tác Chiến lược Toàn diện.
Ngày 26/2, Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon đã tới làm việc và giao lưu với cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội).
'Giáo sư quần đùi' Trương Nguyện Thành, từng là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen, nay trở lại với vai trò Phó Chủ tịch Hội đồng Cố vấn.
GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, tới thời điểm này dù vẫn chưa chính thức mở cổng đăng ký dự thi đánh giá năng lực (HSA) năm 2025 nhưng Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhận được khá nhiều hồ sơ, trong đó có những hồ sơ của học sinh quốc tế đến từ Nga, Đức, Mông Cổ và nhiều nước châu Á.
Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo tuyển ứng viên cho 14 suất học bổng toàn phần đào tạo trình độ đại học tại Cuba, trong đó có 7 chỉ tiêu ngành y và 7 chỉ tiêu cho các ngành khác.
Trường Đại học Thủy lợi hiện xếp hạng 8 trên 148 trường đại học Việt Nam theo Bảng xếp hạng đại học thế giới Webometrics; top 5 toàn quốc về tiêu chuẩn dạy học, top 12 tổng thể theo kết quả đánh giá xếp hạng của Bảng xếp hạng đại học Việt Nam.
Học bổng Chuyên gia toàn cầu của Trường Đại học FPT được trao cho các thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia khi đăng ký học ngành Công nghệ thông tin, bao gồm 100% học phí toàn khóa khi theo học tại trường, hỗ trợ tiền sinh hoạt và mở ra cơ hội việc làm tại các cường quốc về công nghệ...
Các trường đại học Việt Nam được gọi tên trong số 8/11 lĩnh vực do Times Higher Education và đạt thứ hạng ổn định, cao nhất là hạng 301 và thấp nhất là 1.001+.
Học bổng Chuyên gia toàn cầu của Trường Đại học FPT được trao cho các thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia khi đăng ký học ngành Công nghệ thông tin, bao gồm 100% học phí toàn khóa khi theo học tại trường, hỗ trợ tiền sinh hoạt và mở ra cơ hội việc làm tại các cường quốc về công nghệ cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Học bổng chuyên gia toàn cầu được trao cho thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba thi chọn HSG quốc gia khi đăng ký học ngành CNTT, Trường ĐH FPT.
Trường Đại học FPT và Asia University (Đại học Á Châu) - thuộc Top 6 trường đại học tốt nhất Đài Loan (Trung Quốc) và Top 500 trên thế giới vừa ký kết biên bản thỏa thuận hợp tác đào tạo trong lĩnh vực bán dẫn và sản xuất thông minh.
Đây là giải pháp nguồn nhân lực được đưa ra tại phiên Hội thảo chuyên đề bên lề Diễn đàn Make in Viet Nam lần thứ VI, được tổ chức tại Hà Nội ngày 15/1.
Việc nâng cao thứ hạng đại học không chỉ là kết quả của nỗ lực riêng lẻ của mỗi cơ sở giáo dục, mà còn phải có sự hỗ trợ từ các chính sách vĩ mô của nhà nước.
Quyết định giải thể Ban Chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học; IELTS chuyển hoàn toàn sang hình thức thi trên máy tính; công bố xếp hạng 100 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam năm 2025;... là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Để học tiếng Ả Rập tại Việt Nam, thí sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 cơ sở đào tạo là Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Bảng xếp hạng đại học Việt Nam (VNUR) vừa công bố xếp hạng 100 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam năm 2025, trên cơ sở rà soát 237 cơ sở giáo dục đại học của cả nước.
Bảng xếp hạng đại học Việt Nam (VNUR) vừa công bố danh sách 100 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam năm 2025, trên cơ sở rà soát 237 cơ sở giáo dục đại học của cả nước.
Bảng xếp hạng đại học Việt Nam (VNUR) vừa công bố xếp hạng 100 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam năm 2025, trên cơ sở rà soát 237 cơ sở giáo dục đại học của cả nước.
Các bảng xếp hạng đại học quốc tế như ARWU, QS, hay THE đã và đang trở thành một phần không thể thiếu trong hệ sinh thái giáo dục toàn cầu.
Bộ GD&ĐT thông báo tuyển sinh đi học theo diện Hiệp định tại Cuba năm 2025 với 14 suất học bổng toàn phần đào tạo trình độ đại học.
Bộ GD&ĐT thông báo tuyển sinh đi học theo diện Hiệp định tại Cu Ba năm 2025 gồm 14 suất học bổng toàn phần đào tạo trình độ đại học.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn, sau 5 năm, trước những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của đất nước, yêu cầu hội nhập quốc tế, một số quy định của Luật Giáo dục đại học đã bộc lộ một số bất cập so với yêu cầu thực tiễn phát triển của đại học Việt Nam.
Trong hơn 5 năm thực hiện Luật Giáo dục đại học, dù số lượng trường đại học không thay đổi đáng kể nhưng quy mô, chất lượng đào tạo có sự gia tăng rõ rệt...
Sau 5 năm thực hiện Luật Giáo dục đại học, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn nhận thấy năng lực quản trị, tự chủ của các trường đã được nâng cao.
Tự chủ đại học như luồng gió mới, tạo động lực, thúc đẩy giáo dục đại học Việt Nam đổi mới rất mạnh mẽ, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập.
Dự án Hợp tác Đổi mới Giáo dục Đại học (Dự án PHER) do USAID tài trợ vừa tổ chức sự kiện đánh giá các kết quả thực hiện giai đoạn 2022-2024.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã tới thăm và làm việc với Trường Đại học Giao thông Thượng Hải. Bộ trưởng mong muốn 2 trường đại học của Việt Nam sẽ thiết lập được quan hệ hợp tác với Trường Đại học Giao thông Thượng Hải trong việc đào tạo và nghiên cứu khoa học, đặc biệt là đào tạo về đường sắt cao tốc và đường sắt đô thị.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông dẫn đến việc bảo vệ sở hữu trí tuệ (SHTT) đang đối mặt với nhiều thách thức mới.
Tại Tọa đàm Việt Nam - Trung Quốc về hợp tác giáo dục đại học, đại diện các cơ sở giáo dục đại học hai bên đã tham luận, trao đổi về 3 chủ đề: Công nghệ số thúc đẩy phát triển giáo dục đại học; đào tạo nhân tài và đổi mới khoa học góp phần phát triển kinh tế xã hội và trao đổi ngôn ngữ thắt chặt mối quan hệ giao lưu văn hóa...
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Gia Lai thông báo về việc tuyển dụng cán bộ cho Vietcombank Chi nhánh Gia Lai.
Chiều 6/12, tại Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức lễ ra mắt Chương trình Cử nhân Quốc tế IBD.US@NEU hợp tác giữa Đại học Kinh tế Quốc dân và hai trường đại học uy tín của Mỹ là Đại học Boise State và Đại học Andrews.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, điểm mới của Đề án 89 là giao quyền chủ động cho các nhà trường, nâng cao năng lực quản lý trong vận hành các chính sách mới. Các trường đại học phải đổi mới cách làm, quy định chính sách nội bộ để phát triển chiến lược đội ngũ giảng viên; đồng thời, cần 'khai thông' tất cả các điểm nghẽn về chính sách, quy trình, có thông tin minh bạch, rõ ràng, làm tốt công tác truyền thông…
5 năm thực hiện, Bộ GD&ĐT tổng kết tính đến tháng 11/2024, số người đang học theo Đề án 89 là 451 người, trong đó có 274 người được đào tạo trong nước và 177 người đào tạo ở nước ngoài.
Kết quả thực hiện tính đến tháng 11/2024, tổng số người đang học theo Đề án 89 là 451 người, trong đó có 274 người được đào tạo trong nước và 177 người đào tạo ở nước ngoài...
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT yêu cầu, các trường đại học phải đổi mới cách làm, quy định chính sách nội bộ để phát triển chiến lược đội ngũ giảng viên, quy hoạch đội ngũ giảng viên, chuẩn bị sớm, tạo mọi điều kiện cho ứng viên tham gia Đề án 89. Đồng thời, cần khai thông tất cả các điểm nghẽn về chính sách, quy trình, có thông tin minh bạch, rõ ràng, làm tốt công tác truyền thông…
Viện trưởng Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) Hoàng Vĩnh Hưng vừa có buổi làm việc với bà Melanie Ullrich, đại diện Cơ quan năng lượng Đức (DENA), Trưởng nhóm dự án 'Hợp tác với các trường Đại học ở Việt Nam về tiết kiệm năng lượng trong các công trình xây dựng' (VUCE).
Trong cuộc gặp báo chí vừa qua nhân dịp tròn một năm Việt Nam và Nhật Bản nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki chia sẻ nhiều thông tin liên quan đến lao động Việt Nam tại Nhật Bản và cập nhật thêm những chính sách mới.
Đại sứ Phạm Hùng Tâm chia sẻ các lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác giáo dục, nghiên cứu giữa hai nước về nông nghiệp phát thải carbon thấp, khoa học công nghệ, biến đổi khí hậu...