Hàng loạt quốc gia như Ấn Độ, Nhật Bản hay Thái Lan nỗ lực đàm phán để đi đến kết quả cuối cùng trước khi thời gian tạm hoãn áp thuế quan đối ứng của Mỹ sẽ kết thúc vào ngày 9-7 tới.
Thời gian tạm hoãn 90 ngày của Tổng thống Mỹ Donald Trump về áp thuế đối ứng đối với khoảng 180 đối tác thương mại sẽ kết thúc vào ngày 8/7. Các quốc gia đang phản ứng như thế nào trước hạn chót này?
Theo tờ The Nation, Thái Lan đang thúc đẩy quá trình đàm phán thương mại với Mỹ, nhất là trong bối cảnh thời gian tạm hoãn áp thuế quan đối ứng của Mỹ sẽ kết thúc vào ngày 9/7 tới.
Chính phủ Campuchia mới đây đánh giá nước này đã đạt được những tiến triển đầy ý nghĩa trong hai vòng đàm phán vừa qua với Mỹ về vấn đề thuế quan, đồng thời đã đưa ra một loạt những đề xuất bổ sung trước thềm vòng đàm phán thứ ba.
Tân trưởng đoàn đàm phán thương mại Hàn Quốc sẽ tới Mỹ vào cuối tuần sau để tham gia đàm phán về thuế quan, trong bối cảnh hạn chót để đạt thỏa thuận là vào ngày 8/7.
Ngày 16-6, Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Pichai Naripthaphan khẳng định, quốc gia này sẵn sàng đàm phán với Mỹ ở cấp độ kỹ thuật về chính sách thuế quan.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Mỹ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có cuộc làm việc với ông Jeffrey Perlman - Chủ tịch Quỹ đầu tư Warburg Pincus kiêm Chủ tịch Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC).
Đây là nội dung ông Jeffrey Perlman - Chủ tịch Warburg Pincus kiêm Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC) cho biết sẽ kiến nghị tại buổi làm việc với giới chức Mỹ sắp tới.
Chủ tịch Quỹ Warburg Pincus (Mỹ), Jeffrey Perlman nói, Quỹ này cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam và sẽ có tiếng nói tích cực nhằm ủng hộ Việt Nam trong thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại song phương Việt-Mỹ.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định Mỹ hợp tác với Việt Nam sẽ mang lại lợi ích chiến lược trong dài hạn, góp phần cải thiện cán cân thương mại công bằng, hài hòa, bền vững giữa hai nước.
Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC) Jeffrey Perlman khẳng định, USABC ủng hộ một thỏa thuận thương mại cân bằng, hài hòa giữa Việt Nam và Mỹ.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên có các cuộc làm việc với Hội đồng kinh doanh và Hiệp hội Dệt may, Giày dép Mỹ về hợp tác thương mại giữa hai nước.
Trong nỗ lực đối phó với sự thống trị của Trung Quốc trên các tuyến đường biển quốc tế và vực dậy ngành đóng tàu trong nước, Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đã nới lỏng đề xuất áp phí đối với tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và tàu chở ô tô không được đóng tại Mỹ.
Phiên đàm phán lần thứ 2 Hiệp định song phương về Thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được tổ chức từ ngày 19 - 22/5 tại Hoa Kỳ. Đoàn đàm phán của Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên dẫn đầu, với sự tham gia của các thành viên Đoàn và đại diện các bộ, ngành.
Từ ngày 19-22/5 tại Hoa Kỳ, Đoàn đàm phán của Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm trưởng đoàn tiếp tục đàm phán phiên thứ 2 với Hoa Kỳ về vấn đề thuế đối ứng
Đoàn đàm phán Mỹ và Việt Nam đã bắt đầu phiên đàm phán lần thứ 2 Hiệp định song phương về Thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Mỹ vào ngày 19/5 theo giờ địa phương. Phiên đàm phán này sẽ kéo dài tới ngày 22/5 tại tại Washington D.C, Mỹ.
Theo kế hoạch đã thống nhất, phiên đàm phán lần thứ 2 Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa Việt Nam và Mỹ được tổ chức từ ngày 19-22/5/2025 tại Washington D.C, Mỹ.
Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên lần đầu đàm phán trực tiếp với Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ Jamieson Greer về Hiệp định thương mại đối ứng.
Ngày 16/5, tại Hàn Quốc, ông Nguyễn Hồng Diên - Bộ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ - có phiên đàm phán trực tiếp cấp Bộ trưởng với Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Jamieson Greer.
Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ Jamieson Greer ghi nhận, đánh giá cao thiện chí và sự chủ động của Việt Nam trong việc chuẩn bị tích cực cho việc đàm phán giữa hai bên, cơ bản đồng tình với cách tiếp cận và những đề xuất của Việt Nam.
Trong phiên đàm phán cấp Bộ trưởng vừa diễn ra, hai bên thống nhất nguyên tắc, định hướng nội dung và kế hoạch đàm phán, tạo cơ sở để các phiên đàm phán tiếp theo đạt hiệu quả.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên đã có phiên đàm phán trực tiếp cấp bộ trưởng với Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Jamieson Greer vào chiều 16-5 vừa qua.
Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên có phiên đàm phán trực tiếp cấp Bộ trưởng với Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Jamieson Greer về thúc đẩy đàm phán cấp Bộ trưởng về các vấn đề liên quan đến thương mại, thuế quan.
Đây là phiên đàm phán cấp bộ trưởng trực tiếp đầu tiên giữa Việt Nam - Mỹ sau Phiên đàm phán trực tuyến ngày 12/4.
Bên lề cuộc họp các bộ trưởng thương mại thuộc các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hàn Quốc và Mỹ đàm phán về gói thỏa thuận liên quan đến thuế quan.
Hôm qua (15/5), Bộ trưởng Thương mại Cheong In Kyo đã có cuộc gặp với Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) Jamieson Greer, thảo luận về thuế quan và các vấn đề thương mại khác.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent và Đại diện Thương mại Mỹ Jermieson Greer ngày 12.5 họp báo công bố, cuộc đàm phán Mỹ - Trung Quốc tại Thụy Sĩ hai ngày cuối tuần qua đã có tín hiệu tích cực ban đầu.
Ấn Độ vừa đưa ra một đề xuất mới về thuế quan với phía Mỹ, trong khuôn khổ các cuộc đàm phán song phương đang diễn ra. Theo đó, Ấn Độ đề nghị cắt giảm mức chênh lệch thuế quan với Mỹ xuống dưới 4% so với mức gần 13% hiện nay, để đổi lấy việc được miễn trừ khỏi đợt tăng thuế 'hiện tại và tiềm năng' của Mỹ.
Trong cuộc họp báo ngày 8/5 tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, đàm phán thương mại Mỹ-Trung đang hứa hẹn có tiến triển tích cực khi các quan chức phụ trách thương mại của hai nước sẽ có cuộc gặp quan trọng vào cuối tuần này tại Thụy Sỹ.
Các biện pháp trả đũa qua lại đã khiến Mỹ và Trung Quốc – hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới – phải chịu mức thuế quan cao ngất ngưởng, khiến thương mại song phương chậm lại đáng kể.
Malaysia đang đồng thời thúc đẩy đàm phán về thuế quan với Mỹ, đồng thời triển khai nhiều chính sách hỗ trợ các ngành công nghiệp địa phương, cũng như tăng cường tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới.
Đại diện của Campuchia và Mỹ đã thảo luận về tiến độ công tác và việc chuẩn bị cho cuộc đàm phán song phương sắp tới giữa Campuchia và Mỹ, dự kiến diễn ra từ ngày 14-15/5 tại Washington D.C.
Trung Quốc cho biết đang đánh giá khả năng đàm phán với Mỹ. Trong khi đó, Nhật Bản và Mỹ đã tổ chức vòng đàm phán thứ hai liên quan mức thuế quan của chính quyền Tổng thống Trump.
Hàn Quốc đang chuẩn bị đàm phán với Mỹ về 'gói' đề xuất thương mại và xóa bỏ các rào cản phi thuế quan nhằm đạt được thỏa thuận về thuế đối ứng cũng như giảm thiểu gánh nặng thuế quan.
Chính quyền Donald Trump vừa ra quyết định áp các mức phí 'chấn động' với tàu thuyền do Trung Quốc sản xuất, kèm theo đó là tuyên bố chủ động bảo vệ chuỗi cung ứng địa phương và ứng phó với sự thống trị của Trung Quốc trong ngành đóng tàu…
Hôm thứ Năm (17/4), Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố mức phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng sau cuộc điều tra của Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) phát hiện ra các hành động, chính sách và thông lệ của Trung Quốc là không hợp lý và gây gánh nặng hoặc hạn chế thương mại Mỹ.
Ngày 14-4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có Công hàm chính thức gửi Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR), Bộ trưởng Tài chính Mỹ để thông báo về đầu mối đàm phán và cấp kỹ thuật của Việt Nam.
Chính quyền Trump muốn ký kết 90 thỏa thuận thương mại trong vòng 90 ngày. Tuy nhiên, những thách thức trong việc nhanh chóng chấm dứt vấn đề thuế quan đang sớm lộ rõ.
Thái Lan đã lên kế hoạch cải tổ cơ cấu thuế nhập khẩu và giảm bớt các rào cản phi thương mại để chuẩn bị đàm phán với Washington, nhằm giảm bớt tác động từ mức thuế đối ứng 36% do Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt với nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Thái Lan Pichai Chunhavajira ngày 8/4 (giờ địa phương) cho biết nước này có kế hoạch cải tổ cơ cấu thuế nhập khẩu và các rào cản phi thương mại khi chuẩn bị đàm phán với Mỹ để giảm tác động của mức thuế 36% đối với hàng xuất khẩu của mình.
Bộ trưởng Tài chính Thái Lan Pichai Chunhavajira cho biết nước này đã lên kế hoạch cải tổ cơ cấu thuế nhập khẩu và các rào cản phi thương mại để chuẩn bị đàm phán với Mỹ về thuế đối ứng.
Chính phủ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và quốc gia châu Á nằm trong diện bị áp thuế quan đối ứng của Mỹ đã nhanh chóng hành động để giảm thiểu tác động. Trong đó, chỉ có Trung Quốc tuyên bố sẽ đáp trả...
Chính sách thuế quan của Mỹ đang tác động mạnh tới tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán khiến thị trường có phiên giảm mạnh. Tuy nhiên, theo chuyên gia, điều này là tác động tâm lý ngắn hạn, kỳ vọng thị trường sẽ điều tiết để sớm tìm được điểm cân bằng.
Theo chuyên gia, những doanh nghiệp có doanh thu chủ yếu từ nội địa, như các công ty ngành điện… có thể sẽ thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư khi ít bị ảnh hưởng bởi chỉnh sách thuế quan của Mỹ.