Loại tàu ngày có khả năng mang theo 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa (SLBM) RSM-56 Bulava, với tổng đương lượng nổ lên tới 24.000 kt, một đòn tấn công của Borey-A có thể hủy diệt cả một quốc gia chỉ trong tích tắc.
Tàu ngầm nguyên tử của hải quân Mỹ đã phóng 30 tên lửa hành trình Tomahawk vào hai cơ sở hạt nhân chủ chốt của Iran là Isfahan và Natanz.
Nếu muốn phá được căn cứ hạt nhân ngầm của Iran, Israel cần đến bom phá boong-ke khổng lồ GBU-57 nặng gần 14 tấn, chỉ Mỹ mới có thể cung cấp cùng máy bay B-2 dùng để thả nó.
Chương trình hạt nhân của Trung Quốc theo truyền thống là cực kỳ bí mật, và không rõ lý do tại sao thông tin về DF-5, một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), lại được công khai.
Oanh tạc cơ Tu-95MS là đối tượng bị thiệt hại nặng nhất sau chiến dịch tập kích có tên Mạng nhện của Ukraine vừa qua.
Mỹ hoàn tất quả đầu tiên của dòng bom hạt nhân B61-13 mạnh tương đương 360.000 tấn thuốc nổ TNT và chỉ trang bị cho oanh tạc cơ tàng hình.
Cục An ninh hạt nhân quốc gia (NNSA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ mới đây đã thông báo quả bom hạt nhân loại mới nhất đầu tiên mang tên B61-13 đã lắp ráp hoàn tất tại nhà máy Pantex ở Texas, sớm hơn gần một năm so với dự kiến.
B61-13 sở hữu sức công phá cực kỳ khủng khiếp, với đương lượng nổ tối đa lên tới 360.000 tấn thuốc nổ TNT, tương đương gấp 24 lần quả bom nguyên tử 'Little Boy' mà quân đội Mỹ đã thả xuống Hiroshima (Nhật Bản) năm 1945,
Quân đội Ấn Độ và Pakistan đều có lực lượng đáng gờm, đặc biệt khi nắm trong tay vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Putin ra lệnh hạ thủy Perm, tàu ngầm hạt nhân lớp Yasen-M đầu tiên được thiết kế để chuyên vận hành tên lửa siêu vượt âm Zircon.
Pháp sẵn sàng triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ASMP-A được trang bị bởi tiêm kích Rafale tới Đức để lấp vào vị trí trống nếu Mỹ rút khỏi khu vực.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo, tàu ngầm Arkhangelsk thế hệ thứ tư (mới nhất) mang tên lửa hạt nhân đã đến căn cứ thường trực của Hạm đội phương Bắc.
Mỹ thông báo hoàn thành dự án chế tạo bom hạt nhân B61-12. Được biết mỗi quả bom này nặng 320 kg và có giá 28 triệu USD, đắt hơn khối vàng ròng có cùng trọng lượng.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật của Mỹ dự kiến sẽ được đặt tại Anh, từ đó gây thêm đe dọa đối với Nga.
Tên lửa đạn đạo Hadès của Pháp là vũ khí có khả năng mang đầu đạn hạt nhân với tầm bắn lên tới 500 km, được chế tạo vào cuối thập niên 1980.
Hadès là tên lửa đạn đạo chiến thuật có khả năng cơ động cao với tầm bắn lên tới 500 km của Pháp.
Cuộc tập trận hạt nhân sắp tới của Pháp được giới chuyên gia nhận xét là nhằm gửi tín hiệu cứng rắn tới Nga.
Việc Nga sử dụng tên lửa Oreshnik tấn công Ukraine theo nhận xét sẽ dẫn tới phản ứng từ phía Mỹ.
Máy bay chiến đấu Rafale F5 sẽ được chuẩn bị cho việc sử dụng tên lửa hạt nhân ASN4G thế hệ mới.
Số lượng đầu đạn hạt nhân mà Triều Tiên có thể sản xuất là đề tài luôn thu hút sự quan tâm lớn từ báo chí quốc tế.
Tên lửa Sarmat là nỗ lực của Nga nhằm thay thế loại Satan sắp hết hạn sử dụng, nhưng nó lại chưa cho thấy bất cứ tín hiệu lạc quan nào.
Các tên lửa đạn đạo hạt nhân Trident II trang bị trên tàu ngầm nguyên tử của hải quân Hoàng gia Anh sẽ được Mỹ nâng cấp để đáp ứng nhu cầu trong tác chiến hiện đại.
Cách đây đúng 71 năm, Lục quân Mỹ đã bắn thử thành công pháo hạt nhân M65. Đây là lần đầu tiên và duy nhất Washington bắn một vũ khí hạt nhân từ một trong những khẩu pháo lớn nhất thế giới.
Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa Iskander để tập kích 2 đoàn tàu chở thiết bị quân sự của Ukraine, khiến đối thủ tổn thất hơn 60 vũ khí khác nhau.
Kênh Military Summary cho biết, lực lượng Nga đã ào ạt vượt sông Volchya, trong khi phòng tuyến Pokrovsk (Avdiivka) của quân Ukraine đang sụp đổ dây chuyền.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố đoạn video ghi lại cảnh một đoàn xe chở thiết bị quân sự của Ukraine bị các tên lửa Iskander phá hủy ở vùng Sumy.
Mới đây, Quân đội Nga vừa đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava vào biên chế của lực lượng hải quân. Đây là tên lửa giữ vai trò 'xương sống' của lực lượng răn đe hạt nhân Nga.
Iran đã mở rộng chương trình hạt nhân của mình, điều này vừa được Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) công bố.
Chuyên gia quân sự Nga Vasily Dandykin chỉ lý do tên lửa đạn đạo ICBM Minuteman III vẫn trực chiến trong bộ 3 hạt nhân Mỹ dù chúng quá cũ.
Chủ tịch Kim Jong-un giám sát diễn tập sử dụng pháo phản lực phóng loạt siêu lớn KN-25 cỡ nòng 600mm, mô phỏng khả năng tấn công phủ đầu Hàn Quốc.
Vụ thử tên lửa hạt nhân siêu thanh ASMP-A phóng từ tiêm kích Rafale chính là câu trả lời của Pháp trước cuộc tập trận hạt nhân phi chiến lược mà Nga - Belarus đang tiến hành.
Không quân Pháp đã tiến hành thử nghiệm tên lửa hạt nhân ASMP-A hiện đại hóa, được phóng từ máy bay chiến đấu Rafale.
Moscow vừa đưa vào biên chế hoạt động tên lửa phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava với vai trò trụ cột cho khả năng hạt nhân của Hải quân và xương sống của lá chắn hạt nhân Nga.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-26 Rubezh có thể sẽ được Nga tái trang bị như câu trả lời xứng đáng trước động thái triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ.
Cho đến nay, Tsar Bomba (bom Sa hoàng) là quả bom hạt nhân mạnh nhất từng được con người chế tạo. Những con số khủng khiếp về vũ khí hạt nhân này khiến nhiều người rùng mình sợ hãi.
Tên lửa hành trình Kh-101 của không quân Nga vừa tập kích Ukraine gần đây dường như mang đầu đạn kép lớn gấp đôi nguyên bản, điều này sẽ tăng sức công phá mục tiêu.
Tàu ngầm hạt nhân chiến ljược K-114 Tula của Nga xuất hiện kết cấu giống giáp lồng, đây có thể là giải pháp chống UAV tự sát tập kích khi tàu đậu tại hải cảng, hoặc đang nổi trên mặt nước.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên ngày 19/3 đưa tin, Chủ tịch Kim Jong-un đã chỉ đạo cuộc diễn tập của các đơn vị pháo binh tại miền tây nước này, sử dụng pháo phản lực phóng loạt siêu lớn với đường kính nòng 600 mm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã hết lời ca ngợi vũ khí siêu thanh Avangard của nước này, khẳng định nó có khả năng xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ tên lửa đối phương.
Máy bay chiến đấu tàng hình của Mỹ F-35A Lightning II chính thức được chứng nhận mang bom hạt nhân rơi tự do B61-12.
Quân đội Nga phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars trong đợt diễn tập chiến đấu nhằm kiểm tra tính năng của hệ thống vũ khí hạt nhân chiến lược này.
Quân sự thế giới hôm nay (30-1) có những nội dung sau: Anh sắp phóng thử tên lửa đạn đạo Trident, Tổng thống Biden tuyên bố đáp trả sau vụ 3 lính Mỹ thiệt mạng, Nhật Bản và Đức ký hiệp định chia sẻ nguồn cung quân sự, Ấn Độ và Saudi Arabia tập trận quân sự chung ở Rajasthan…
Ngày 25/1, Triều Tiên tuyên bố đã phóng thử nghiệm một tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân mới, có tên gọi là 'Pulhwasal-3-31', lần đầu tiên vào ngày 24/1.
Tên lửa P-35 đang được Nga sử dụng để tấn công mục tiêu mặt đất thay vì chống hạm như chức năng ban đầu của nó.
K-329 Belgorod là lớp tàu ngầm hạt nhân xuyên lục địa được chế tạo theo Dự án 09852 cho Hải quân Nga. Tàu do Sevmash, một công ty đóng tàu thuộc tập đoàn United Shipbuilding (USC) của Nga, chế tạo.
Video quay từ mặt đất cho thấy tên lửa hành trình Kh-101 Nga liên tục phóng mồi bẫy trước khi lao xuống mục tiêu trong xung đột tại Đông Âu.
Đại tá Sergey Karakayev, Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược của Nga cho biết, quân đội nước này đã thay thế các tên lửa hạt nhân Topol cũ bằng biến thể RS-24 Yars hiện đại.
Nga đã đạt được bước tiến lớn trong lĩnh vực tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), trong khi Mỹ đối diện vô vàn khó khăn.
Tổng thống Putin trực tiếp dự lễ biên chế tàu ngầm hạt nhân Aleksandr III thuộc Đề án 995A 'Borei-A' và Krasnoyarsk thuộc Đề án 855M 'Yasen-M' khi thăm thành phố Severodvinsk.
Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit đã trở thành máy bay đầu tiên sẵn sàng sử dụng biến thể bom hạt nhân B61-12 tiên tiến trong hoạt động trực chiến.
Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit đã trở thành máy bay đầu tiên sẵn sàng sử dụng biến thể bom hạt nhân B61-12 tiên tiến trong hoạt động trực chiến.
Truyền thông Anh đưa tin đồng hồ đo độ sâu bị hỏng khiến tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Vanguard của nước này lặn quá mức cho phép, tiến gần độ sâu có thể làm tàu bị ép nát bởi áp suất dưới lòng đại dương.
Thế giới đang đứng trước thời khắc nguy hiểm, khi có khả năng một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới sẽ được kích hoạt.
Các cuộc xung đột ở nhiều nơi trên thế giới đã làm nổi bật vai trò quan trọng của vũ khí không người lái trong chiến tranh hiện đại.