Hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng. Khẳng định điều này khi cho ý kiến với dự thảo Luật Dữ liệu, nhiều đại biểu đề nghị, trong dự thảo Luật cần quy định rõ các biện pháp bảo mật dữ liệu, đồng thời có chế tài nghiêm để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác này.
Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đề xuất đưa các quy định quản lý thông tin cá nhân vào Luật Dữ liệu trước phản ánh về tình trạng lộ thông tin cá nhân của người dân, dẫn đến nhiều vụ lừa đảo…
Đồng tình với việc xây dựng Luật Dữ liệu, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo lắng về tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng tăng hiện nay, đồng thời đề nghị có chế tài nghiêm khắc để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác bảo mật dữ liệu.
Ngày 8/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Đề cập đến vấn đề bảo mật dữ liệu và bảo vệ quyền riêng tư, đại biểu Đào Chí Nghĩa (đoàn Cần Thơ) cho rằng, hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng.
Trước tình trạng lộ, lọt thông tin, dữ liệu cá nhân, đại biểu cho rằng cần có chế tài mạnh xử lý các vi phạm liên quan đến công tác bảo mật dữ liệu.
Các đại biểu Quốc hội cho biết tình trạng lộ lọt dữ liệu và xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi cần phải có những quy định cụ thể để bảo mật và bảo vệ người tiêu dùng; đồng thời cần tiếp tục rà soát, đảm bảo thống nhất quy định trong dự án Luật Dữ liệu và pháp luật hiện hành.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 8-11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Nhiều đại biểu cho rằng, tình trạng lộ lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng tăng, cần có quy định bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân.
Thảo luận về dự án Luật Dữ liệu sáng 8-11, nhiều đại biểu cho rằng, tình trạng lộ lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng. Do vậy, cần có quy định bảo vệ quyền riêng tư cá nhân.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước, cơ cấu ngân sách theo hướng bền vững, tăng cường phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí.
Theo đại biểu quốc hội Trịnh Thị Tú Anh (Lâm Đồng), nếu tận dụng tốt cơ hội và đầu tư mạnh mẽ vào nhân lực, hệ sinh thái và năng lượng, Việt Nam có thể trở thành điểm đến lý tưởng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Việt Nam đang đứng trước một ngã rẽ quan trọng trong ngành bán dẫn. Mặc dù Việt Nam có tiềm năng, có cơ hội nhưng cũng đối mặt với rất nhiều thách thức. Nếu tận dụng tốt cơ hội từ dòng vốn đầu tư mới, xây dựng được hệ sinh thái hoàn chỉnh và đầu tư mạnh mẽ và nhân lực, Việt Nam có thể vươn lên trở thành điểm đến lý tưởng của ngành bán dẫn toàn cầu...
Cuối tháng 11/2024, sẽ có một hội nghị toàn quốc cho Giám đốc các trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, để trao đổi, tháo gỡ những 'điểm nghẽn'.
Theo các đại biểu Quốc hội, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn vươn lên là một điểm đến an toàn trong chuỗi cung ứng công nghiệp bán dẫn trên toàn cầu; song cần có chính sách phát triển các mảng giá trị gia tăng cao hơn, cũng như cần quan tâm hơn đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu tận dụng tốt cơ hội, Việt Nam có thể vươn lên trở thành điểm đến lý tưởng của ngành bán dẫn toàn cầu.
Cơ bản thống nhất với đề xuất của Chính phủ về việc cho phép tách riêng việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với tất cả các nhóm dự án, song đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định chặt chẽ tại các điều, khoản để bảo đảm công tác đền bù, tái định cư gắn với đầu tư hoàn thành dự án, không để hoang phí.
Đóng góp ý kiến với dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) tại phiên thảo luận Tổ chiều 29.10, ĐBQH Đào Chí Nghĩa (Cần Thơ) đề nghị làm rõ nội dung 'báo cáo HĐND cấp tỉnh thông qua chủ trương giao 1 UBND cấp tỉnh là cơ quan chủ quản thực hiện'. Bởi, nội dung này có thể hiểu rằng HĐND tỉnh A thông qua chủ trương giao UBND tỉnh B là cơ quan chủ quản thực hiện dự án. Như vậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 29/10, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Các ý kiến đại biểu đề nghị hoàn thiện các quy định pháp luật, đảm bảo không lãng phí nguồn lực trong quá trình thực hiện đầu tư các dự án.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, chiều 26/10 các đại biểu thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật điện lực (sửa đổi), các đại biểu thống nhất sớm ban hành.
Dẫn chứng ở châu Âu có nhiều tuyến cao tốc 4 làn, không có làn dừng khẩn cấp nhưng người dân ý thức đi lại rất tốt, Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho rằng, cùng với đầu tư hạ tầng, cần thay đổi thói quen của người tham gia giao thông.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng cho biết, ở châu Âu, nhiều tuyến cao tốc 4 làn xe vẫn không có làn dừng khẩn cấp, nhưng người dân đi lại rất ý thức.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng hồi âm băn khoăn cùa đại biểu và cử tri về một số vấn đề trong lĩnh vực giao thông tại phiên thảo luận tổ sáng 26/10 về tình hình kinh tế - xã hội của Quốc hội.
Sáng 26-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và một số nội dung quan trọng khác.
Thảo luận tổ sáng 26-10 về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng nhận định, văn hóa không chỉ là nền tảng tinh thần mà còn là nội lực của sự phát triển bền vững.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 26/10, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Các ý kiến đại biểu đề nghị rà soát kỹ lưỡng nhằm tăng cường tính khả thi của chính sách Nhà nước về phát triển năng lượng.
ĐBQH cho rằng, cần quy hoạch về hạ tầng đi trước, sau đó mới quy hoạch về đô thị, tránh tình trạng như hiện nay cứ xin đất làm đô thị trước, sau không có hạ tầng.
Đề cập nội dung thành phố trong thành phố, ông Nguyễn Quang Huân đề nghị cân nhắc đưa thêm khái niệm 'siêu đô thị' vào dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong công tác quy hoạch đô thị và nông thôn để phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Nhìn nhận di sản tư liệu là vấn đề mới, chưa có tiền lệ ở Việt Nam, đại biểu Đỗ Đức Hiển đề nghị rà soát, có quy định chuyển tiếp phù hợp nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện sau này.
Chiều 23/10, vấn đề thu hồi, mua, đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc Việt Nam ở nước ngoài về nước... thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu tại phiên thảo luận toàn thể tại hội trường Quốc hội, Kỳ họp thứ 8 về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Chiều 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiều 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ có cuộc tiếp xúc cử tri đại diện cán bộ, hội viên tiêu biểu Hội Nông dân và chủ doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh nông sản trên địa bàn thành phố trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Tiếp xúc cử tri Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ đang tập trung tháo gỡ 2 điểm nghẽn lớn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về hạ tầng và nhân lực để khu vực này phát triển mạnh mẽ; đồng thời đã chỉ đạo NHNN nghiên cứu nâng gói tín dụng với nông, lâm sản lên 60.000 tỷ đồng (gấp đôi hiện nay).
Chiều 16/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, tại thành phố Cần Thơ.
Chiều 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngoài vấn đề giá vàng, cử tri TP Cần Thơ còn quan tâm nhiều vấn đề như khám chữa bệnh BHYT, Dự án BV Ung bướu, đầu tư công…
Ngày 10/10, Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến đối với một số dự thảo luật chuẩn bị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8.
Ngày 9/10, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ, đơn vị bầu cử số 1 đã có buổi tiếp xúc cử tri trên địa bàn phường Cái Khế, quận Ninh Kiều.
Ngày 24/9, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ đã đến thăm hỏi, động viên, chia sẻ với đồng bào bị thiệt hại do thiên tai, lũ lụt ở một số điểm trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Chiều 23/9, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ do đồng chí Đào Chí Nghĩa, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ làm Trưởng đoàn đã trao ủng hộ khắc phục thiên tai cho tỉnh Lào Cai.