Syria dự kiến sẽ tái hòa nhập hoàn toàn vào hệ thống chuyển tiền quốc tế SWIFT trong vài tuần tới, qua đó giúp nước này hội nhập trở lại nền tài chính toàn cầu sau 14 năm xung đột và cô lập.
Khi đồng USD dần mất vai trò trung tâm, tam giác ASEAN – Trung Quốc – GCC đang kiến tạo một mạng lưới thương mại và tiền tệ độc lập, mở đường cho một thế giới hậu phương Tây.
Singapore đang cân nhắc hợp tác với Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) dưới hình thức đối tác để tận dụng cơ hội kinh tế đồng thời vẫn duy trì lập trường trung lập và uy tín trên trường quốc tế.
Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố lộ trình chi tiết về kế hoạch chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu khí đốt từ Nga trước năm 2027.
Tỷ trọng của đồng đô la Mỹ trong dự trữ ngoại hối toàn cầu giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử vào cuối năm 2024 khi các quốc gia ngày càng đa dạng hóa tài sản dự trữ để giảm sự phụ thuộc vào đồng bạc xanh.
Tỷ trọng đồng USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu đã giảm xuống mức thấp kỷ lục vào cuối năm 2024, khi các quốc gia tìm cách giảm sự phụ thuộc vào một đồng tiền duy nhất.
Chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, ngoài việc tham dự lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, còn gồm nhiều cuộc thảo luận về vấn đề chính trị kinh tế.
Xu hướng sử dụng đồng nhân dân tệ (NDT) trong thanh toán quốc tế đang có dấu hiệu gia tăng, khi ngày càng nhiều doanh nghiệp trên thế giới tìm kiếm các lựa chọn thanh toán đa dạng và ổn định hơn trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu diễn biến khó lường.
Vượt thách thức, chớp cơ hội trong cuộc chuyển dịch tiền tệ toàn cầu, Trung Quốc đang đưa Nhân dân tệ (NDT) dần khẳng định vị thế như một đồng tiền quốc tế quan trọng.
Đồng USD, trong suốt 7 thập kỷ vừa qua, đã luôn giữ vai trò là đồng tiền thống trị trong thương mại và tài chính toàn cầu.
Việt Nam đang tiến gần đến cơ hội nâng hạng thị trường chứng khoán từ FTSE Russell. Cải cách mạnh mẽ đã mở đường, nhưng liệu thị trường có đáp ứng được kỳ vọng quốc tế?
Bắc Kinh nỗ lực đưa đồng nhân dân tệ trở thành tiền tệ toàn cầu, tạo môi trường tài chính ổn định cho kinh tế trong nước, đồng thời giảm sự thống trị của đồng USD trong hệ thống tài chính quốc tế.
Ngày 8/4 tới, tổ chức FTSE Russell sẽ công bố kết quả đánh giá giữa kỳ về phân loại thị trường quốc gia. Trước thềm công bố kết quả, triển vọng Việt Nam được nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi rất được quan tâm.
Khi chưa được nâng hạng thị trường chứng khoán, sự thiếu vắng những nhà đầu tư, tổ chức lớn khiến cho thị trường thiếu hụt dòng vốn.
Công tác nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam được triển khai tích cực, được các tổ chức xếp hạng, tổ chức quốc tế đánh giá cao.
Khi thời điểm công bố báo cáo giữa kỳ của FTSE Russell về kết quả xếp hạng thị trường đang đến gần, dư luận đang sôi nổi trở lại về khả năng Việt Nam được nâng hạng từ Thị trường Cận biên lên Thị trường Mới nổi trong năm 2025. Dù việc nâng hạng thành công sẽ là một cột mốc đáng chú ý, việc nhìn nhận lại hành trình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong một thập kỷ qua và động lực hiện tại cũng mang rất nhiều ý nghĩa.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ bao phủ hầu hết các mặt hàng trong nhóm nông sản trong phiên giao dịch ngày hôm qua (26/3).
Trong bối cảnh kỳ đánh giá xếp hạng thị trường giữa kỳ của FTSE Russell đang đến gần, câu chuyện về khả năng thị trường chứng khoán Việt Nam được nâng hạng từ Thị trường Cận biên (Frontier Market) lên Thị trường Mới nổi (Emerging Market) vào năm 2025 một lần nữa thu hút sự chú ý. Dù vẫn còn những thách thức, hành trình phát triển và những nỗ lực cải cách gần đây đang mang lại góc nhìn lạc quan hơn.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến giằng co trong phiên giao dịch ngày hôm qua trước thềm Mỹ công bố chính sách thuế đối ứng. Trên thị trường nông sản, tâm lý thận trọng tiếp tục bao trùm lên thị trường đậu tương. Trong khi đó, giá dầu thô thế giới kéo dài đà tăng sang phiên thứ 6 liên tiếp.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến giằng co trong phiên giao dịch ngày hôm qua trước thềm Mỹ công bố chính sách thuế đối ứng.
Trung Quốc ủng hộ tiền kỹ thuật số do nhà nước kiểm soát, nhưng siết chặt tiền mã hóa tư nhân như Bitcoin và stablecoin. Nước này đang dẫn đầu trong phát triển tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC), với tham vọng tăng cường kiểm soát tài chính trong nước và nâng cao vị thế nhân dân tệ trên toàn cầu.
Người đứng đầu AmCham Russia công bố ý định soạn thảo 'Sách Trắng,' trong đó có một số ưu tiên hàng đầu được phía Nga ủng hộ như hàng không dân dụng, phụ tùng, linh kiện, bảo dưỡng máy bay dân dụng.
Trong bối cảnh nhu cầu giao dịch quốc tế của cá nhân và doanh nghiệp gia tăng, PVcomBank triển khai chương trình ưu đãi cho giao dịch chuyển tiền quốc tế trực tuyến.
Đã hơn ba năm trôi qua kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát. Do các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga, chủ yếu là của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), vẫn còn hiệu lực, hoạt động thương mại của Nhật Bản với Nga đã giảm mạnh.
Sức mạnh của đồng đô la trong thương mại toàn cầu đã tăng lên vào tháng 1 và chiếm hơn một nửa tổng lưu lượng ngoại hối quốc tế được gửi qua hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.
Tổng thống Donald Trump đã vạch ra nhiều kế hoạch to lớn và tuyên bố đanh thép để đánh thuế các đối tác thương mại của Mỹ, nhưng phản ứng từ các nước đó có thể không chỉ diễn ra dưới hình thức áp thuế trả đũa.
Michael Dell, JK Rowling, Changpeng Zhao, Antoine Arnault, Whitney Wolfe Herd và Taylor Swift đều là những tỷ phú 'tuổi rắn' đầy tài năng, có tầm nhìn và tư duy nhạy bén...
Theo Thời báo Hoàn cầu, tỷ trọng của đồng nhân dân tệ (NDT) trong thanh toán quốc tế đạt 3,75% trong tháng 12/2024, duy trì vị trí là đồng tiền thanh toán mạnh thứ tư.
Tờ Global Times dẫn dữ liệu từ Hiệp hội Viễn thông Tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) công bố mới đây cho biết, tỷ trọng của đồng nhân dân tệ (NDT) trong thanh toán quốc tế đạt 3,75% trong tháng 12/2024, duy trì vị trí là đồng tiền thanh toán mạnh thứ tư trong thanh toán toàn cầu.
Áp lực từ Tổng thống Donald Trump đối với các quốc gia đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ có thể đẩy nhanh động thái rời xa đồng tiền của Mỹ.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm, năm 2025, Việt Nam tiếp tục phải thực hiện đổi mới và hoàn thiện thể chế. Đây là một trong những động lực kỳ vọng giúp cho Việt Nam tăng trưởng cao.
Dữ liệu kinh tế vững chắc đang hỗ trợ đồng USD, đang giao dịch ở mức cao nhất trong 25 tháng. Vậy xu hướng giá vàng trong năm 2025 sẽ như thế nào?
Loạt dữ liệu kinh tế quan trọng của Mỹ sắp được công bố, do đó tuần tới được dự báo sẽ định hình xu hướng của giá vàng và đồng USD đầu năm.
Nga đang đẩy mạnh tích trữ và sử dụng Bitcoin trong thanh toán quốc tế với nhiều đối tác lớn trên thế giới, nhằm đối phó với các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam bên lề hội nghị 'Đối thoại về thúc đẩy hợp tác kinh doanh giữa Ấn Độ - Việt Nam' ngày 24/12, ông Bùi Xuân Hương - Phó Giám đốc Khối khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng HDBank khẳng định, HDBank cam kết hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp giao thương với Ấn Độ.
Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế hoạch 'phi đô la hóa' của Nga.
Kể từ hội nghị Breton Wood đến nay, đôla Mỹ (USD) vẫn đang là đồng tiền thống trị trong giao dịch thương mại toàn cầu và hệ thống giao dịch quốc tế SWIFT là định chế đặc biệt củng cố vai trò của đồng tiền này. Ai là người nắm giữ quyền phát hành tiền của thế giới, người đó đương nhiên trở thành người thống trị thế giới về mặt kinh tế, bởi các chính sách tiền tệ của quốc gia đó sẽ ảnh hưởng và chi phối rất lớn với phần còn lại của thế giới...
Washington vào tháng trước đã trừng phạt hàng chục tổ chức tài chính Nga, bao gồm Gazprombank và 6 công ty con của tập đoàn này ở nước ngoài.