Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều sáng 9/7 do lo ngại chính sách thuế mới của Mỹ, đồng thời theo dõi tiến triển các cuộc đàm phán thương mại trước thời hạn áp thuế 1/8.
VN-Index vượt qua mốc 1.400 điểm; Cán cân rủi ro vẫn nghiêng nhẹ về phía USD; Khối ngoại trở lại, VN-Index hướng tới mốc 1.400 điểm; 'Cởi bỏ' dần áp lực thuế đối ứng; Cú sốc cung mới của OPEC có thể khiến thị trường dầu mỏ quay lại tình trạng thặng dư… là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch chiều 4/7, khi giới đầu tư giữ tâm lý thận trọng trước thời hạn tạm hoãn áp thuế của Mỹ sắp kết thúc.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm chiều 25/6 sau khi Iran và Israel đồng ý thỏa thuận ngừng bắn, chấm dứt hơn một tuần xung đột.
Trong khi nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực hoàn tất hồ sơ để lên sàn, thì có những doanh nghiệp buộc bị hủy niêm yết cho thấy cuộc thanh lọc đang diễn ra mạnh mẽ.
VN-Index đảo chiều tăng điểm; Lãi suất giảm sâu hơn mức thấp kỷ lục nhiều năm; Kỳ vọng nhịp tăng mới; Những nhóm ngành 'nhạy' tin chiến sự; 'Mồi lửa' cho cơn bão giá dầu?...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Chứng khoán tiếp tục gặp khó ở vùng đỉnh cũ, chưa thể giữ được mốc 1.350 điểm. Thị trường thiếu động lực dẫn dắt. Trong khi đó, một số cổ phiếu nhỏ vừa nhận 'án' rời sàn.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) đã ra quyết định về việc hủy bỏ niêm yết bắt buộc hơn 16,8 triệu cổ phiếu SPI của CTCP Spiral Galaxy và tiếp nhận hồ sơ đăng ký niêm yết của cổ phiếu QNT.
VN-Index tăng gần 10 điểm; Chủ động phòng ngừa rủi ro tỷ giá; Lửa thử vàng, tin đồn thử bản lĩnh đầu tư; Thông tin và sự thành bại trên bước đường đầu tư; Xung đột ở Trung Đông và câu hỏi giá dầu sẽ còn cao tới bao nhiêu?...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Những căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông sau khi Israel tấn công Iran đang khiến giá xăng dầu tăng vọt, còn thị trường tài chính toàn cầu thì chao đảo. Triển vọng kinh tế toàn cầu đang bị đe dọa.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu ngày 13-6 trong khi cả giá dầu và giá vàng đã đồng loạt tăng vọt sau khi Israel bất ngờ không kích quy mô lớn vào các cơ sở hạt nhân và quân sự của Iran, làm dấy lên nguy cơ xung đột toàn diện.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 29/4 sau khi có thông tin Mỹ sẽ miễn giảm một phần thuế quan đối với các hãng sản xuất ô tô.
Tình trạng bán tháo diễn ra trên diện rộng, khiến các chỉ số chính của những thị trường chứng khoán ở khu vực châu Á đồng loạt lao dốc.
Số liệu tiêu dùng mới nhất của Trung Quốc đã củng cố thêm tình hình nền kinh tế trong nhiều tháng qua là áp lực giảm phát vẫn còn, lĩnh vực bất động sản vẫn trì trệ, nhu cầu trong nước yếu...
Thị trường chứng khoán châu Á ghi nhận diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch chiều 3/3, với tâm điểm chú ý của nhà đầu tư hướng về khả năng Trung Quốc công bố gói kích thích kinh tế để ứng phó với các mức thuế quan mới từ Mỹ.
Thị trường chứng khoán châu Á hầu hết tăng điểm trong phiên giao dịch sáng 3/3, nhờ kỳ vọng Trung Quốc sẽ công bố một gói kích thích kinh tế quy mô lớn để giảm thiểu tác động từ thuế quan sắp tới của Mỹ đối với hàng hóa nước này.
Chứng khoán Á-Âu đồng loạt lao dốc trong phiên giao dịch 28/2, trong bối cảnh giới đầu tư lo ngại một cuộc chiến thương mại toàn cầu có thể giáng đòn nặng nề vào các nền kinh tế vốn đang gặp khó khăn.
HNX đã đưa cổ phiếu SPI của Công ty CP Spiral Galaxy vào diện đình chỉ giao dịch kể từ ngày 18/2/2025 do chậm nộp báo cáo tình hình quản trị công ty năm 2024 và báo cáo tài chính quý 4/2024.
Cổ phiếu SPI của Spiral Galaxy đã bị đình chỉ giao dịch từ 18/2 do công ty liên tục vi phạm quy định công bố thông tin, đến nay cũng chưa nộp báo cáo quản trị và báo cáo tài chính quý IV/2024.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng 27/1 do tâm lý lo ngại về các chính sách thương mại mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Thị trường chứng khoán châu Á chủ yếu giảm điểm trong phiên giao dịch chiều 31/12 sau khi lo ngại về triển vọng khó khăn trong năm 2025.
Các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên 30/10, khi nhà đầu tư giữ tâm lý phòng ngừa rủi ro trước khi diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ và chờ quyết định lãi suất của Cục Dự trữ liên bang (Fed) vào tuần tới.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều kết thúc phiên giao dịch 25/10 sau khi Phố Wall hoan nghênh kết quả kinh doanh tốt từ gã khổng lồ xe điện Tesla.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên giao dịch chiều 22/10, khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ và đồng USD tăng lên mức cao nhất trong nhiều tháng và giá vàng tiệm cận mức cao kỷ lục.
VN-Index giảm nhẹ; Lý giải biến động trên thị trường OMO; Dò cổ phiếu có dư địa tăng tốt; Đi xa hay đi nhanh?;Chờ đợi cú huých; S&P: Sẽ có nhiều khoản nợ nước ngoài vỡ nợ hơn trong thập kỷ tới…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng trở lại sau 2 tháng bán ròng cổ phiếu trên HNX. Trong đó, giá trị mua vào 1.128 tỷ đồng và bán ra hơn 1.084 tỷ đồng, tính chung trong tháng 9/2024, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng 44,2 tỷ đồng.
Nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng trở lại sau 2 tháng bán ròng cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Số liệu của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng trở lại sau 2 tháng bán ròng cổ phiếu trên HNX. Trong đó giá trị mua vào 1.128 tỷ đồng và bán ra hơn 1.084 tỷ đồng, tính chung trong tháng 9/2024, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng 44,2 tỷ đồng
Thị trường trong tuần hồi phục mạnh và trở lại với ngưỡng MA20 quanh 1.270 điểm, thanh khoản cũng gia tăng, nhưng tín hiệu chưa đủ thuyết phục do bị nhiễu trong phiên cuối tuần. Mặc dù vậy, với động thái nới lỏng của Fed đã thúc đẩy kỳ vọng cao vào các nhóm ngành nhạy cảm với lãi suất như ngân hàng, công ty chứng khoán, bất động sản có tuần tăng điểm khá tích cực.
VN-Index giảm gần 50 điểm; Thúc tín dụng nửa cuối năm vẫn khó; Nhận định cơ hội phục hồi của nhóm cổ phiếu thép; Dự cảm về chứng khoán tháng 8; Chứng khoán châu Á mở đầu tuần với ngày thứ Hai đen tối…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 0,2% lên 18.505,51 điểm, chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 1,0% lên 3.135,57 điểm.
Giá dầu châu Á giảm ngày thứ hai liên tiếp trong phiên chiều 27/3 sau khi báo cáo cho thấy dự trữ dầu của Mỹ, nước sử dụng dầu mỏ lớn nhất thế giới, tăng mạnh.
Các thị trường đều đi lên trong phiên giao dịch chiều 21/3 sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất trong khoảng 5,25%-5,50%.
Chứng khoán châu Á đi lên trong phiên đầu tuần 26/2, trong đó chỉ số Nikkei 225 phá mốc cao kỷ lục đạt được trong tuần trước.
Các thị trường hàng hóa châu Á đều có xu hướng đi lên trong phiên giao dịch chiều 22/2, trong đó giá dầu nối dài đà tăng sang phiên thứ hai.
Các nhà đầu tư vào cổ phiếu Trung Quốc rất lạc quan về việc duy trì đà tăng trưởng tích cực gần đây ở thị trường châu Á bất chấp cú sốc lạm phát ở Mỹ vào tuần trước.
Phiên giao dịch ngày 16/2 tại châu Á, hầu hết các thị trường chứng khoán đều tăng điểm bất chấp những dữ liệu kinh tế không mấy khả quan vừa được công bố tại Mỹ, Nhật Bản và Vương quốc Anh. Trong khi đó, giá vàng châu Á ghi nhận tuần giảm thứ hai liên tiếp còn giá dầu giảm nhẹ do lo ngại về nhu cầu chậm lại.
Các nhà phân tích cho biết số liệu về chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ trong tuần này sẽ rất quan trọng đối với hoạt động của thị trường trong tương lai.
Thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu hầu hết đều giảm điểm trong phiên giao dịch 2/1, ngày giao dịch đầu tiên trong năm 2024 do nhà đầu tư đứng ngoài thị trường và hạn chế giao dịch.
Giá dầu hướng tới tuần tăng giá đầu tiên sau hai tháng, được hưởng lợi từ dự báo tích cực của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) về nhu cầu dầu trong năm tới và xu hướng đồng USD yếu hơn.