Quân phục QĐND Việt Nam qua các thời kỳ trông thế nào? (kỳ 1)

Vừa chiến đấu, vừa xây dựng lực lượng nên quân phục của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong những năm đầu thành lập phụ thuộc khá nhiều vào sự ủng hộ của nhân dân.

Bắt đầu từ ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân được thành lập với quân số 34 người. Đây là tiền thân của lực lượng vũ trang Việt Nam sau này. Ban đầu, lực lượng vũ trang của ta bao gồm những cá nhân với nhiều thành phần xuất thân và nghề nghiệp, vả lại, dù đi làm cách mạng nhưng những người này vẫn phải đi làm để che mắt địch nên trang phục phù thuộc vào điều kiện của từng người. Nguồn ảnh: QPVN.

Bắt đầu từ ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân được thành lập với quân số 34 người. Đây là tiền thân của lực lượng vũ trang Việt Nam sau này. Ban đầu, lực lượng vũ trang của ta bao gồm những cá nhân với nhiều thành phần xuất thân và nghề nghiệp, vả lại, dù đi làm cách mạng nhưng những người này vẫn phải đi làm để che mắt địch nên trang phục phù thuộc vào điều kiện của từng người. Nguồn ảnh: QPVN.

Vừa chiến đấu, vừa xây dựng lực lượng nên quân phục của Quân đội Nhân dân Việt Nam giai đoạn này phụ thuộc vào sự ủng hộ của người dân và chiến lợi phẩm ta thu được của địch. Nguồn ảnh: QPVN.

Vừa chiến đấu, vừa xây dựng lực lượng nên quân phục của Quân đội Nhân dân Việt Nam giai đoạn này phụ thuộc vào sự ủng hộ của người dân và chiến lợi phẩm ta thu được của địch. Nguồn ảnh: QPVN.

Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa năm 1945. Bộ đội của ta ở Quảng Trường Ba Đình lúc bấy giờ được mặt đồng phục theo kiểu Pháp với quần soóc, áo cộc tay bỏ trong quần và đội mũ canô hoặc mũ chào mào. Nguồn ảnh: QPVN.

Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa năm 1945. Bộ đội của ta ở Quảng Trường Ba Đình lúc bấy giờ được mặt đồng phục theo kiểu Pháp với quần soóc, áo cộc tay bỏ trong quần và đội mũ canô hoặc mũ chào mào. Nguồn ảnh: QPVN.

Bộ quân phục mang phong cách Pháp này được coi là bộ quân trang đầu tiên của Quân đội Việt Nam, tuy nhiên nó chỉ được trang bị cho một bộ phận nhỏ binh lính chứ không được trang bị cho toàn quân. Nguồn ảnh: QĐND.

Bộ quân phục mang phong cách Pháp này được coi là bộ quân trang đầu tiên của Quân đội Việt Nam, tuy nhiên nó chỉ được trang bị cho một bộ phận nhỏ binh lính chứ không được trang bị cho toàn quân. Nguồn ảnh: QĐND.

Cuối năm 1947, chiếc áo trấn thủ được ra đời và trở thành trang phục cho những người lính của quân đội ta giữ ấm khi chiến đấu trong mùa đông lạnh giá trên vùng núi heo hút Tây Bắc. Nguồn ảnh: QPVN.

Cuối năm 1947, chiếc áo trấn thủ được ra đời và trở thành trang phục cho những người lính của quân đội ta giữ ấm khi chiến đấu trong mùa đông lạnh giá trên vùng núi heo hút Tây Bắc. Nguồn ảnh: QPVN.

Áo trấn thủ có thiết kế rất đơn giản, ngắn đến thắt lưng, cổ tròn không tay và được may lại từ hai mảnh nối liền nhau ở cạnh sườn và một bên vai. Có thể hình dung, áo trấn thủ hồi đó của lực lượng Việt Minh có "kết cấu" không khác gì những chiếc áo giáp chống đạn ngày nay, chỉ có điều nó có tác dụng chống lạnh. Nguồn ảnh: QPVN.

Áo trấn thủ có thiết kế rất đơn giản, ngắn đến thắt lưng, cổ tròn không tay và được may lại từ hai mảnh nối liền nhau ở cạnh sườn và một bên vai. Có thể hình dung, áo trấn thủ hồi đó của lực lượng Việt Minh có "kết cấu" không khác gì những chiếc áo giáp chống đạn ngày nay, chỉ có điều nó có tác dụng chống lạnh. Nguồn ảnh: QPVN.

Mỗi chiếc áo trấn thủ được may hai lần vải, ở giữa có nhồi một lớp bông mỏng hay thậm chí là lông vịt để giữ ấm. Chiếc áo này được coi là một trong những biểu tượng của một thời oanh liệt chống Pháp. Nguồn ảnh: QPVN.

Mỗi chiếc áo trấn thủ được may hai lần vải, ở giữa có nhồi một lớp bông mỏng hay thậm chí là lông vịt để giữ ấm. Chiếc áo này được coi là một trong những biểu tượng của một thời oanh liệt chống Pháp. Nguồn ảnh: QPVN.

Theo sắc lệnh của chính phủ, tháng 9/1945 lực lượng Việt Nam Giải phóng Quân đổi tên thành Vệ Quốc Đoàn. Cũng từ đây, bộ quân phục toàn quân đầu tiên của Quân đội Việt Nam đã được ra đời với mũ canô, áo sơmi có bật vai, quần sơ mi và dép cao su. Nguồn ảnh: QPVN.

Theo sắc lệnh của chính phủ, tháng 9/1945 lực lượng Việt Nam Giải phóng Quân đổi tên thành Vệ Quốc Đoàn. Cũng từ đây, bộ quân phục toàn quân đầu tiên của Quân đội Việt Nam đã được ra đời với mũ canô, áo sơmi có bật vai, quần sơ mi và dép cao su. Nguồn ảnh: QPVN.

Tuy nhiên, trang phục này vẫn không đủ số lượng để trang bị cho toàn quân, phần lớn binh lính đều phải tự cấp, chất liệu vải và màu sắc không được đồng nhất. Nguồn ảnh: QPVN.

Tuy nhiên, trang phục này vẫn không đủ số lượng để trang bị cho toàn quân, phần lớn binh lính đều phải tự cấp, chất liệu vải và màu sắc không được đồng nhất. Nguồn ảnh: QPVN.

Tới chiến dịch Điện Biên Phủ, hệ thống đường giao thông với các nước Xã hội Chủ nghĩa ở phía Bắc đã được mở thông, quân đội ta đã được cấp phát những bộ quân phục may bằng vải Tô Châu do nước bạn viện trợ. Nguồn ảnh: QPVN.

Tới chiến dịch Điện Biên Phủ, hệ thống đường giao thông với các nước Xã hội Chủ nghĩa ở phía Bắc đã được mở thông, quân đội ta đã được cấp phát những bộ quân phục may bằng vải Tô Châu do nước bạn viện trợ. Nguồn ảnh: QPVN.

Ngày 22/12/1958, quân phục chính quy đầu tiên của quân đội ta được đưa vào sử dụng với bốn loại bao gồm quân phục bình thường, dự lễ, luyện tập và nghiệp vụ. Phù hiệu của các quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của các quân chủng lục quân, hải quân và không quân. Nguồn ảnh: QPVN.

Ngày 22/12/1958, quân phục chính quy đầu tiên của quân đội ta được đưa vào sử dụng với bốn loại bao gồm quân phục bình thường, dự lễ, luyện tập và nghiệp vụ. Phù hiệu của các quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của các quân chủng lục quân, hải quân và không quân. Nguồn ảnh: QPVN.

Trong những năm Kháng chiến chống Mỹ, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã trưởng thành về mọi mặt, mở rộng về quy mô. Quân trang, trang phục cũng dần hoàn thiện với nhiều chủng loại trang phục cực kỳ phong phú cho từng quân binh chủng khác nhau nhưng kiểu dáng vẫn được hoàn toàn thống nhất. Nguồn ảnh: QPVN.

Trong những năm Kháng chiến chống Mỹ, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã trưởng thành về mọi mặt, mở rộng về quy mô. Quân trang, trang phục cũng dần hoàn thiện với nhiều chủng loại trang phục cực kỳ phong phú cho từng quân binh chủng khác nhau nhưng kiểu dáng vẫn được hoàn toàn thống nhất. Nguồn ảnh: QPVN.

Chiếc mũ tai bèo được ra đời năm 1959, được trang bị chính thức cho quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong kháng chiến chống Mỹ, hình ảnh anh chiến sĩ giải phóng quân luôn đi liền với chiếc mũ tai bèo thân thuộc. Nguồn ảnh: QPVN.

Chiếc mũ tai bèo được ra đời năm 1959, được trang bị chính thức cho quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong kháng chiến chống Mỹ, hình ảnh anh chiến sĩ giải phóng quân luôn đi liền với chiếc mũ tai bèo thân thuộc. Nguồn ảnh: QPVN.

Tới năm 1974, quân đội ta có bộ K74, được nghiên cứu chủ yếu cho hạ sĩ quan và chiến sĩ để thống nhất về màu sắc và kiểu dáng với những bộ quân phục của sĩ quan. Nguồn ảnh: QPVN.

Tới năm 1974, quân đội ta có bộ K74, được nghiên cứu chủ yếu cho hạ sĩ quan và chiến sĩ để thống nhất về màu sắc và kiểu dáng với những bộ quân phục của sĩ quan. Nguồn ảnh: QPVN.

Bộ quân phục K74 được lần đầu sử dụng với quy mô lớn toàn quân trong lễ diễu binh mừng chiến thăng năm 1975. Bộ quân phục này sau đó đã được nhân dân ta khen ngợi, ủng hộ vì vẻ ngoài vừa khỏe khắn, vừa thân thuộc đúng chất của "bộ đội Cụ Hồ". Nguồn ảnh: QPVN.

Bộ quân phục K74 được lần đầu sử dụng với quy mô lớn toàn quân trong lễ diễu binh mừng chiến thăng năm 1975. Bộ quân phục này sau đó đã được nhân dân ta khen ngợi, ủng hộ vì vẻ ngoài vừa khỏe khắn, vừa thân thuộc đúng chất của "bộ đội Cụ Hồ". Nguồn ảnh: QPVN.

Mời độc giả xem Video: Quân đội Nhân dân Việt Nam trên truyền hình Belarus.

Tuấn Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/quan-phuc-qdnd-viet-nam-qua-cac-thoi-ky-trong-the-nao-ky-1-982189.html