Sáng 21/12, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của ngành Nội vụ.
Năm 2024, ngành nội vụ đã tiếp tục nỗ lực để tháo gỡ những bất cập về cơ chế, chính sách, khắc phục điểm nghẽn về tổ chức bộ máy, công vụ, công chức, thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển.
Nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong năm 2025 là thực hiện hợp nhất Bộ LĐ-TB & XH với Bộ Nội vụ bảo đảm chủ động, thống nhất, đồng thuận, dân chủ, công khai, minh bạch; sau khi hợp nhất yên tâm công tác và phát huy giá trị văn hóa cốt lõi của 2 Bộ.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thay mặt Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ ký ban hành Công văn số 24/CV-BCĐTKNQ18 về định hướng, gợi ý một số nội dung về sắp xếp tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.
Tính đến ngày 30/10, số biên chế công chức, viên chức giảm theo quy định của Chính phủ là 16.149 người; trong đó bộ, ngành 217 người và địa phương 15.932 người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Nội vụ phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện dự thảo Đề án, trước khi trình Bộ Chính trị.
Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy được lãnh đạo, chỉ đạo nhất quán, quyết liệt của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương (T.Ư), kết quả đến nay đã nhìn nhận rõ nét bước đầu. Tuy nhiên, bộ máy nhà nước muốn vận hành hiệu quả thì vấn đề con người vẫn là yếu tố quyết định. Tức là đi cùng với tinh gọn bộ máy thì cần phải chọn được những người đứng đầu có tài đức thực sự, đặc biệt là những người đứng đầu Bộ, ban, ngành sau khi sáp nhập.
Chiều 19/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp lần thứ năm của Ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII.
Các tỉnh thành tiến hành sắp xếp, hợp nhất sở ngành theo định hướng bảo đảm tổng số sở thuộc UBND cấp tỉnh không quá 14 sở; riêng Hà Nội và TPHCM có không quá 15 sở, có thể duy trì Sở Giao thông vận tải.
Hợp nhất Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động; hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng thành Bộ Hạ tầng và Đô thị.
Chính phủ khẳng định việc bổ nhiệm lại chức vụ Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đối với ông Đặng Xuân Thanh là đúng quy định
Bộ Công an đã từng xóa bỏ 8 tổng cục và tương đương, mọi việc vẫn êm, nhiệm vụ chính trị vẫn hoàn thành. Có những người hôm nay là tổng cục trưởng nhưng ngày mai thành cục trưởng là chuyện bình thường.
Đến năm 2030, 70% người dân trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến; Thêm đơn vị được Bộ GD&ĐT phê duyệt thi cấp chứng chỉ tiếng Nhật, tiếng Anh...
Chính phủ đang tích cực hoàn thiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức sau khi thực hiện đề án tinh gọn bộ máy chính trị…
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh nguyên tắc việc xây dựng chế độ, chính sách phải đảm bảo công bằng, nhân văn, hài hòa và tương quan hợp lý giữa các đối tượng để ổn định cuộc sống, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Chính phủ dự kiến giảm còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, cắt giảm hàng trăm đơn vị nhằm tinh gọn bộ máy và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Việc xây dựng chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức khi sắp xếp tổ chức bộ máy đòi hỏi nhanh, mạnh, nổi trội, nhân văn, công bằng, bảo đảm tổng tương quan chung hợp lý giữa các đối tượng nhằm ổn định cuộc sống, quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động để 'không ai bị bỏ lại phía sau'.
Chính phủ sau tinh gọn bộ máy dự kiến còn 13 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ; giảm 5 Bộ và 4 cơ quan trực thuộc, 12/13 tổng cục và 500 cục theo dự kiến đưa ra của Bộ Nội vụ ngày 17/12.
Ngày 17/12, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, ngoài các cơ quan trực thuộc Chính phủ, tổng cục và cục cũng dự kiến giảm 177 vụ thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ và tương đương; 190 đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ và cơ quan trong Bộ.
Theo Bộ Nội vụ, dự kiến cơ cấu tổ chức Chính phủ còn 13 bộ, 04 cơ quan ngang bộ (giảm 05 bộ), 05 cơ quan thuộc Chính phủ (giảm 03 cơ quan), giảm 12/13 Tổng cục và tương đương, 500 cục và tương đương thuộc Bộ, thuộc Tổng cục, 177 Vụ thuộc bộ, cơ quan ngang bộ và tương đương; giảm 190 đơn vị sự nghiêp công lập thuộc Bộ.
Các cơ chế, chính sách sẽ ưu tiên đặc biệt để khuyến khích các đối tượng nghỉ ngay và nghỉ trong 12 tháng kể từ khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn
Liên quan đến sắp xếp, tinh gọn bộ máy của Chính phủ, sáng 17/12, trao đổi với phóng viên TTXVN, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, theo phương án hợp nhất, sáp nhập một số bộ, cơ quan, dự kiến bộ máy Chính phủ còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, giảm 5 bộ và 3 cơ quan trực thuộc Chính phủ; giảm 12/13 tổng cục và tổ chức tương đương tổng cục thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; 500 cục và tương đương thuộc bộ, tổng cục; 177 vụ thuộc bộ, cơ quan ngang bộ và tương đương; 190 đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ và các cơ quan trong bộ. Con số này cao hơn so với định hướng Trung ương đặt ra.
Chiều 17/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' đã chủ trì phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, chính sách với cán bộ, công chức, viên chức trong diện tinh gọn bộ máy đòi hỏi nhanh, mạnh, nổi trội, nhân văn, công bằng để 'không ai bị bỏ lại phía sau' trong quá trình sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy.
Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc cho rằng, ở các nước phát triển chỉ có 12-13 bộ, thậm chí có nước ít hơn.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, sẽ tập trung ưu tiên chính sách đặc biệt, nổi trội để khuyến khích đối tượng nghỉ ngay, nghỉ trong 12 tháng kể từ khi cơ quan đơn tổ chức thực hiện sắp xếp theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Bộ Nội vụ đã hoàn thành Dự thảo Nghị định về chính sách với cán bộ khi tinh gọn bộ máy, báo cáo Ban Cán sự Đảng, Ban Chỉ đạo của Chính phủ...
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ đã hoàn thiện dự thảo các chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức khi sắp xếp tổ chức bộ máy và một chính sách riêng biệt để trọng dụng người tài vào khu vực công, dự kiến ban hành cuối tháng 12-2024.
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, liên quan đến chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức khi sắp xếp tổ chức bộ máy, Bộ Nội vụ đã hoàn thành Dự thảo Nghị định, báo cáo Ban Cán sự Đảng, Ban chỉ đạo của Chính phủ để báo cáo Bộ Chính trị trong thời gian gần nhất.
Sáng 16/12, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Sáng 16/12, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Sáng 14/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã chủ trì Phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết thực hiện Nghị quyết 18-NQ-TW.
Trong quá trình hoàn thiện, sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Thủ tướng lưu ý cần chống 'chạy chọt', chống lợi ích cá nhân, xóa bỏ cơ chế xin cho.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, trong quá trình hoàn thiện, sắp xếp, tinh gọn bộ máy cần chống 'chạy chọt', chống lợi ích cá nhân, xóa bỏ cơ chế xin cho.
Cùng với việc làm tốt công tác tư tưởng, Thủ tướng cũng đề nghị, cần tiếp tục nghiên cứu chế độ, chính sách trên tinh thần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, cán bộ, công chức, viên chức và có thời kỳ quá độ phù hợp.
Sáng 12/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' đã chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo.
Sáng 12/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017.
Sáng 12/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' chủ trìPhiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng, thành viên Ban Chỉ đạo.
Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 18, Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, nhiều tổng cục đã được xóa bỏ, chuyển thành cấp cục. Tuy nhiên, nhiều tổng cục vẫn tồn tại, thậm chí có đơn vị cấp cục như Quản lý thị trường lại bất ngờ 'phình' thành tổng cục! Điều này đòi hỏi phải sớm được giải quyết mạnh tay, dứt điểm.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 40, ngày 10-12, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình.
Sáng 10/12, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình.
Ngày 10/12, UBTVQH đã thông qua toàn văn dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025.
Thành phố Hoa Lư (Ninh Bình) được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích, dân số của huyện Hoa Lư và toàn bộ diện tích, dân số của thành phố Ninh Bình.
Sau sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã, tỉnh Ninh Bình giảm 01 ĐVHC cấp huyện và giảm 18 ĐVHC cấp xã.
Sáng 10.12, tiếp tục Phiên họp thứ 40, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh Ninh Bình.
Thành phố Hoa Lư (tại thời điểm nhập huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình) có diện tích 150,24km2 và 238.209 người và 25 đơn vị hành chính cấp xã (13 xã, 11 phường, 1 thị trấn).