Trong quá trình hoàn thiện, sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Thủ tướng lưu ý cần chống 'chạy chọt', chống lợi ích cá nhân, xóa bỏ cơ chế xin cho.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, trong quá trình hoàn thiện, sắp xếp, tinh gọn bộ máy cần chống 'chạy chọt', chống lợi ích cá nhân, xóa bỏ cơ chế xin cho.
Cùng với việc làm tốt công tác tư tưởng, Thủ tướng cũng đề nghị, cần tiếp tục nghiên cứu chế độ, chính sách trên tinh thần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, cán bộ, công chức, viên chức và có thời kỳ quá độ phù hợp.
Sáng 12/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' đã chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo.
Sáng 12/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017.
Sáng 12/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' chủ trìPhiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng, thành viên Ban Chỉ đạo.
Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 18, Hội nghị Trung ương 6 khóa XII về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, nhiều tổng cục đã được xóa bỏ, chuyển thành cấp cục. Tuy nhiên, nhiều tổng cục vẫn tồn tại, thậm chí có đơn vị cấp cục như Quản lý thị trường lại bất ngờ 'phình' thành tổng cục! Điều này đòi hỏi phải sớm được giải quyết mạnh tay, dứt điểm.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 40, ngày 10-12, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình.
Sáng 10/12, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình.
Ngày 10/12, UBTVQH đã thông qua toàn văn dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025.
Thành phố Hoa Lư (Ninh Bình) được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích, dân số của huyện Hoa Lư và toàn bộ diện tích, dân số của thành phố Ninh Bình.
Sau sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã, tỉnh Ninh Bình giảm 01 ĐVHC cấp huyện và giảm 18 ĐVHC cấp xã.
Sáng 10.12, tiếp tục Phiên họp thứ 40, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh Ninh Bình.
Thành phố Hoa Lư (tại thời điểm nhập huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình) có diện tích 150,24km2 và 238.209 người và 25 đơn vị hành chính cấp xã (13 xã, 11 phường, 1 thị trấn).
Tỉnh Ninh Bình thực hiện sắp xếp đối với 2 đơn vị hành chính cấp huyện và 34 đơn vị hành chính cấp xã, qua đó giảm được 1 đơn vị hành chính cấp huyện và 18 đơn vị hành chính cấp xã.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất thông qua toàn văn dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023 -2025.
Theo Nghị quyết của UBTVQH, thành phố Hoa Lư được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích, quy mô dân số của huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình
Theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ ngày 1/1/2025, thành phố Hoa Lư được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình.
Thành phố Hoa Lư sẽ được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích, dân số của huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình hiện nay.
Sau khi sắp xếp, tỉnh Ninh Bình giảm 1 đơn vị hành chính cấp huyện (chiếm 12,5%), và giảm 18 đơn vị hành chính cấp xã (chiếm 12,6%).
Với tỷ lệ 100% Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí thông qua dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2023-2025.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết, đồng ý thành lập thành phố Hoa Lư trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số huyện Hoa Lư và toàn bộ thành phố Ninh Bình.
Thành lập thành phố Hoa Lư trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 103,49 km2, quy mô dân số là 83.613 người của huyện Hoa Lư và toàn bộ diện tích tự nhiên là 46,75 km2, quy mô dân số là 154.596 người của thành phố Ninh Bình.
Theo nghị quyết vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua với 100% thành viên có mặt tán thành, huyện Hoa Lư được nhập nguyên trạng với thành phố Ninh Bình để thành lập thành phố Hoa Lư.
Sáng 10/12, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Sáng 9/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương chủ trì Phiên họp lần thứ 10 của Hội đồng (nhiệm kỳ 2021-2026).
Sáng 9/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua-Khen thưởng Trung ương nhiệm kỳ 2021-2026 chủ trì Phiên họp lần thứ 10 để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ năm 2025 của Hội đồng; đồng thời xem xét việc tặng, truy tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân', 'Anh hùng Lao động' cho các tập thể, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chủ trì phiên họp Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý nghiên cứu, phát động phong trào cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, góp phần đưa đất nước vươn mình trong kỷ nguyên giàu mạnh và thịnh vượng; tiếp tục phát động sâu rộng hơn nữa các phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2026-2030, tạo lan tỏa mạnh mẽ, khí thế, dấu ấn nổi bật của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký quyết định số 1512/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung quyết định số 603/QĐ-TTg ngày 8/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Sáng nay 9/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp thứ 10 của Hội đồng thi đua - khen thưởng Trung ương. Cùng dự có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, lãnh đạo các bộ ngành, Quốc hội là thành viên Hội đồng.
Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ hợp nhất sẽ góp phần hiện thực hóa cuộc cách mạng chuyển đổi số cũng như cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Việc Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ hợp nhất là một bước tiến trong quá trình tinh gọn tổ chức bộ máy chính trị và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ vừa được Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký ban hành (Kế hoạch 141). Kế hoạch nêu rõ việc hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ.
Việc Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ hợp nhất là một bước hiện thực hóa cuộc cách mạng chuyển đổi số cũng như cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển. Hợp nhất Bộ Giao thông và Bộ Xây dựng, dự kiến tên là Bộ Hạ tầng và Đô thị.
Kế hoạch sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ vừa được ký ban hành, nêu rõ: Giao Đài Truyền hình Việt Nam xây dựng Đề án chỉ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Truyền hình Nhân dân, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC.
Hợp nhất Bộ Lao động-thương binh và xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và lao động; hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng, tên sau sắp xếp dự kiến là Bộ Hạ tầng và đô thị.
Dự kiến sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ. Tên gọi mới của các bộ sau hợp nhất, sáp nhập cũng có nhiều thay đổi.
Theo định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ.
Hợp nhất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động; hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng, tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Hạ tầng và Đô thị.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, phương án sắp xếp tinh gọn các cơ quan báo chí được Chính phủ đưa ra theo đúng định hướng của Trung ương.
Bộ Nội vụ vừa gửi hồ sơ dự thảo nghị định quy định chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, MTTQ Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội tới Bộ Tư pháp để thẩm định.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, theo định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW, sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ.