Độc đáo Lễ cúng rừng của đồng bào Jrai

Lễ cúng rừng của người Jrai là một nghi lễ truyền thống quan trọng, phản ánh tín ngưỡng lâu đời của đồng bào Tây Nguyên gắn liền với ý thức bảo vệ rừng. Không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, lễ cúng rừng còn thể hiện sự tôn kính đối với thần rừng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.

Chủ động phòng, ngừa 'giặc lửa'

Với quyết tâm bảo vệ, sử dụng tốt diện tích rừng hiện có, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do cháy rừng gây ra, bước vào đầu mùa khô năm 2025, lực lượng Kiểm lâm tỉnh đã tham mưu chính quyền các cấp, đơn vị chức năng hướng dẫn các chủ rừng triển khai hiệu quả các giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR)...

Tập trung tối đa lực lượng để quản lý, bảo vệ rừng

Tại Bình Thuận, diện tích rừng trồng và rừng trồng chưa thành rừng nằm phân bố trên các lâm phần có khí hậu khô, nóng gồm các loài cây chủ yếu là keo, phi lao, bạch đàn... Phần lớn những diện tích rừng trồng nằm tiếp giáp với các khu vực dân cư và đất canh tác nông nghiệp nên những diện tích rừng này dễ bị xâm hại và có nguy cháy rừng cao.

Đam Rông chủ động phòng, chống cháy rừng mùa khô

Để chủ động thực hiện hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt trong phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) vào cao điểm mùa khô 2025, huyện Đam Rông đã áp dụng đồng bộ một số giải pháp ngay từ những ngày đầu năm. Kết quả tới nay, địa phương chưa để xảy ra vụ cháy rừng cũng như vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp, một kết quả rất đáng khích lệ nếu so với cùng kỳ các năm trước đó.

UBND tỉnh Tuyên Quang chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng

Ngày 23-3, UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành văn bản số 1209/UBND-KT về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng.

Độc đáo lễ cúng rừng của người Jrai

Những ngày giữa tháng 3 này, người Jrai ở làng O Giang, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tổ chức lễ cúng rừng. Lễ cúng thể hiện mong muốn Thần rừng che chở, mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân.

Nam Định: Bảo vệ rừng ngập mặn gắn với sinh kế của người dân

Ông Đỗ Văn Thông, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm Giao Xuân Hải, chia sẻ đặc thù rừng ngập mặn nằm ở vị trí giao nhau giữa đất liền và biển nên việc tuần tra, kiểm soát rừng phụ thuộc nhiều vào triều cường.

Bài tập làm văn

Sáng nay vừa vào lớp, cô giáo Hiền cảm nhận ngay có điều gì không bình thường trong lớp năm của cô làm chủ nhiệm. Đặt chiếc cặp lên bàn, cô không khoát tay cho các em ngồi xuống ngay mà nhìn khắp lớp. Các cô cậu trò nhỏ có vẻ bồn chồn, đứa nhấp nhổm, đứa cúi gầm, đứa lấm lét, đứa nhìn Hiền háo hức như chỉ đợi cô gọi tên là sẽ kể tuồn tuột câu chuyện đang ấm ức trong lồng ngực.

Phần Lan: Người tiêu dùng mua sắm ít hơn vì quan tâm đến khí hậu

Khảo sát hơn 2.000 người dân từ khắp các vùng ở Phần Lan, kết quả khảo sát mang tên 'Climate and Nature Barometers' năm 2025 cho thấy, hơn một nửa người tiêu dùng ở nước này đang mua sắm ít hơn vì lý do khí hậu.

Quảng Ninh: điều tra vụ 2,5ha rừng tự nhiên bị chặt hạ

Công an tỉnh Quảng Ninh đang phối hợp với cơ quan chức năng liên quan điều tra khoảng 2,5ha rừng tự nhiên bị chặt hạ, trong đó có nhiều cây gỗ quý ở xã Sơn Dương, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Văn Chấn khóa chặt 'giặc lửa' mùa khô

Mùa khô khắc nghiệt đang đặt những cánh rừng đặc dụng, phòng hộ và sản xuất tại Văn Chấn trước nguy cơ cháy rừng cao độ. Thời tiết khô hanh, gió Lào nóng rát cùng với hoạt động đốt nương làm rẫy thiếu kiểm soát của người dân làm gia tăng nguy cơ cháy rừng. Không để 'giặc lửa' lấn át, chính quyền và người dân nơi đây đã triển khai hàng loạt biện pháp quyết liệt để bảo vệ màu xanh của rừng.

2.500m2 rừng có gỗ quý bị đốn hạ, công an vào cuộc điều tra

Khoảnh rừng tự nhiên tại xã Sơn Dương, TP Hạ Long, Quảng Ninh bị chặt hạ với diện tích khoảng 2,5ha, công an địa phương đang vào cuộc điều tra.

Công an vào cuộc điều tra vụ phá rừng tự nhiên ở Hạ Long

Khoảng 2,55 ha rừng tự nhiên ở xã Sơn Dương, TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã bị chặt hạ, diện tích thuộc Công ty TNHH 1TV Lâm nghiệp Hoành Bồ quản lý.

Đảm bảo nước sinh hoạt cho nhân dân

Thời gian qua, chính quyền xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ đầu tư hiệu quả các công trình cấp nước, vận động bà con giữ gìn vệ sinh môi trường tại các nguồn dẫn nước. Từ đó, đảm bảo nước sinh hoạt hằng ngày và sản xuất cho nhân dân.

Hiệu quả từ hương ước bảo vệ rừng ở Nghệ An

Để bảo tồn những cánh rừng nguyên sinh, người dân nhiều nơi ở Nghệ An đã lập hương ước răn dạy con cháu phải chung tay, góp phần bảo vệ.

Tăng cường bảo vệ rừng trước hiện trạng suy giảm diện tích

Ngày 18/3, theo thông tin từ UBND TP Huế, diện tích đất có rừng của toàn thành phố hiện nay là 306.189,68 ha, trong đó có 205.581,66 ha rừng tự nhiên. Tỷ lệ che phủ rừng toàn thành phố đạt 57,18%.

Vì sao diện tích rừng tự nhiên ở Huế tiếp tục giảm?

Theo Chi cục Kiểm lâm TP Huế, diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn năm 2024 giảm 5,74 ha. Nguyên nhân được đưa ra do phá rừng trái phép, lấn chiếm rừng, sạt lở và chuyển đổi mục đích sử dụng…

Đẩy mạnh các giải pháp quản lý, bảo vệ rừng

Thái Nguyên hiện có gần 200 nghìn héc-ta rừng. Không chỉ góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, kinh tế rừng còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Bởi vậy, Thái Nguyên luôn quan tâm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Mù Cang Chải chú trọng công tác phòng cháy chữa cháy rừng mùa khô hanh

Hiện nay, trên địa bàn huyện Mù Cang Chải đang vào cao điểm của mùa khô hanh, cộng với việc người dân chuẩn bị đốt nương làm rẫy nên rất dễ xảy ra các vụ cháy lan vào rừng.

Gìn giữ rừng ban cổ thụ nhằm phát triển du lịch tại Điện Biên

Giữa các triền núi hùng vĩ, những cánh rừng hoa ban cổ thụ ở Điện Biên được xem như báu vật thiên nhiên; không chỉ tô điểm cảnh quan mà còn mang giá trị văn hóa sâu sắc. Công tác bảo tồn rừng ban cổ ngày càng được chính quyền và người dân địa phương chú trọng, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc và thúc đẩy du lịch.

Nặm Cứm trắng muốt hoa ban

Bản Nặm Cứm thuộc xã Ngối Cáy, huyện Mường Ảng, là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Mông, bao quanh bản là hơn 1.200 cây ban cổ thụ. Mỗi độ tháng 3 về, bản làng nơi đây lại bừng sáng, tinh khôi với sắc ban trắng.

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu: Phòng chống phá rừng, cháy rừng mùa khô

Từ năm 2024 đến nay, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, huyện Hàm Thuận Nam đã phát hiện lập hồ sơ xử lý 19 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, trong đó có 3 vụ phá rừng, 6 vụ lấn chiếm 2,32 ha đất rừng, 3 vụ vận chuyển lâm sản trái phép, 7 vụ khai thác rừng không xác định được đối tượng.

Những người 'trả nợ' rừng xanh!

Vì cuộc sống khó khăn, nhiều người trước đây phải vào rừng Sông Thanh (huyện Nam Giang, Quảng Nam) để mưu sinh. Trong số đó, không ít người đã tiếp tay cho 'lâm tặc'; thậm chí có người trực tiếp cưa xẻ, đốt phá, hủy hoại rừng... Thế nhưng sau thời gian, nhờ sự tuyên truyền của chủ rừng cũng như chính quyền các cấp, những người này đã trở lại rừng – thay vì xâm hại, họ tham gia lực lượng gìn giữ, bảo vệ những tán rừng xanh...

Từng tiếp tay cho lâm tặc, nay chàng trai Cơ Tu quyết tâm 'trả nợ' rừng xanh

Một quãng dài tuổi trẻ, Hôíh Trân dốc sức tiếp tay cho lâm tặc 'hút máu' rừng. Hôm nay, chính anh lại ngày đêm bảo vệ từng tấc đất, mầm xanh với ý nguyện trả nợ rừng xanh.

Những người phụ nữ bảo vệ màu xanh của đại ngàn

Những người phụ nữ đồng bào Bru - Vân Kiều, Pa Kô (Quảng Trị) sinh ra, lớn lên nhờ rừng nên hiểu được sự quan trọng của việc bảo vệ rừng. Họ miệt mài với công việc mặc dù vất vả, hiểm nguy luôn rình rập xung quanh...

Con đường phát triển xanh của quốc gia duy nhất thế giới đảo ngược nạn phá rừng, với 99% năng lượng tái tạo

Costa Rica ghi dấu ấn trên bản đồ xanh thế giới với năng lượng tái tạo, bảo tồn thiên nhiên và phát triển ngành du lịch sinh thái. Quốc gia này tạo ra hơn 99% điện năng từ các nguồn tái tạo, chủ yếu là thủy điện, năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt. Đây cũng là quốc gia duy nhất trên thế giới đã thành công trong việc đảo ngược nạn phá rừng…

Sông Thanh rừng đã hồi sinh

Sau những cơn sốt phá rừng và khai thác vàng trái phép, nay những cánh rừng trong lâm phận Vườn Quốc gia Sông Thanh hồi sinh mạnh mẽ, muông thú sinh sôi nảy nở

Sông Mã bảo vệ rừng mùa khô hanh

Với quyết tâm bảo vệ tốt diện tích rừng, ngay từ đầu mùa khô năm 2024-2025, huyện Sông Mã đã chỉ đạo các xã, thị trấn chủ động triển khai các biện pháp phòng chống cháy rừng mùa khô hanh, giảm tối đa thiệt hại do cháy rừng gây ra.

Hơn 170 cây thông hàng chục năm tuổi ở Lâm Đồng bị kẻ gian đầu độc đang chết dần

Hơn 170 cây thông 3 lá hàng chục năm tuổi ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng bị kẻ gian đầu độc, đang dần chết khô.

Gắn kết cộng đồng dân cư

Phát huy truyền thống đoàn kết làng bản từ nhiều đời nay, các cộng đồng dân cư ở Quỳnh Nhai vẫn luôn coi trọng việc thực hiện hương ước, quy ước của bản. Đó được coi là 'lệ làng', một quy định chung tạo sự đồng thuận để bà con nhân dân cùng làm theo, xây dựng một cộng đồng đoàn kết, gắn bó.

Chuyện những người giữ rừng

Những ngày này, lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng đang nâng cao cảnh giác, triển khai phương án, tập trung nhân lực, phương tiện nhằm giữ gìn 'lá phổi xanh' của tỉnh An Giang an toàn qua mùa khô năm nay.

Phòng cháy, chữa cháy rừng- Cần nâng cao trách nhiệm của người dân

Cháy rừng là thảm họa, gây thiệt hại lớn đối với tính mạng và tài sản của con người, hủy hoại tài nguyên rừng và môi trường sống. Để kiểm soát cháy rừng, giảm nguy cơ cháy rừng, chữa cháy rừng kịp thời, có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại do cháy rừng gây ra, những năm qua các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), đồng thời triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa quyết liệt nhằm nâng cao ý thức của người dân và bảo vệ diện tích rừng trên địa bàn tỉnh.

VKSND huyện Mang Yang trực tiếp kiểm sát tại Hạt Kiểm lâm

Thông qua công tác kiểm sát, VKSND huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã lồng ghép hướng dẫn, trao đổi thêm về nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt hơn công tác phối hợp giữa Hạt Kiểm lâm với các đơn vị liên quan trong việc tiếp nhận, xử lý nguồn tin về tội phạm.

Bảo vệ, phát huy kinh tế rừng

Chiềng Xuân là xã vùng III của huyện Vân Hồ, nằm trong 4 xã có diện tích rừng thuộc rừng đặc dụng Xuân Nha với gần 5.800 ha rừng, trong đó, trên 3.850 ha rừng đặc dụng, gần 650 rừng phòng hộ, gần 1.300 ha rừng sản xuất, tập trung tại các bản: Khò Hồng, Suối Quanh, Nà Sàng, Dúp Kén, Tân Thành. Hiện nay, tỷ lệ che phủ rừng đạt 81,2%. Kết quả này, là sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã luôn nâng cao ý thức quản lý, bảo vệ, phát huy kinh tế rừng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân.

Mùa du lịch rừng

Khi nắng ươm vàng trên từng tán lá, sưởi ấm những cánh rừng và bướm bay rợp sắc trời tháng 3 chính là lúc bắt đầu mùa du lịch rừng Tây Nguyên.

Ấn Độ: Ít nhất 25 người vẫn bị mắc kẹt sau trận lở tuyết ở Himalaya

Các nhà chức trách cho biết ít nhất 25 người vẫn bị mắc kẹt sau trận lở tuyết ở bang Uttarakhand thuộc dãy Himalaya của Ấn Độ vào thứ Sáu.

Noong Hẻo: Đẩy mạnh công tác phòng chống cháy rừng

Trước tình hình diễn biến phức tạp của thời tiết, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng, xã Noong Hẻo, huyện Sìn Hồ đã chủ động các phương án phòng chống, cháy rừng (PCCCR) nhằm hạn chế mức thấp nhất các vụ cháy rừng xảy ra trên địa bàn.

Lễ hội cúng rừng của đồng bào dân tộc Mông

Hàng năm, vào ngày cuối cùng của tháng Giêng, đồng bào dân tộc Mông ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang lại tổ chức Lễ cúng thần rừng đầu nguồn mà đồng bào thường gọi là Lễ hội cúng rừng, hay Tết rừng với mong muốn nhận được sự phù trợ từ thần rừng. Lễ hội có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục, nâng cao ý thức cho các thế hệ con cháu tham gia bảo vệ, giữ gìn tài nguyên rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng. Trải qua thời gian dài, sinh hoạt dân gian này đã trở nên gần gũi, gắn bó với đời sống của đồng bào Mông ở miền biên cương của Tổ quốc.

Người 'mắc nợ' rừng xanh

Ông đã dành trọn những chương cuối cuộc đời mình cho tình yêu vĩ đại và thủy chung với rừng. Khi đã ở tuổi xưa nay hiếm, ông vẫn khát vọng đi về hướng núi, nơi có hàng trăm con người ngày đêm lao động sản xuất và bảo tồn văn hóa bản địa, nơi có âm thanh của cồng chiêng trong nhịp chân khua và ngọn lửa bập bùng xua đi màn đêm tăm tối... Ông muốn được chết dưới tán rừng, để thân xác hòa vào thiên nhiên.

Lễ cúng rừng của người Mông Nà Hẩu được chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 26/2, tại xã Nà Hẩu, UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Lễ cúng rừng' của người Mông, xã Nà Hẩu và Tết rừng năm 2025.