Sự hỗn loạn chính trị tại Syria đang mở ra cơ hội mới cho Thổ Nhĩ Kỳ trong lĩnh vực năng lượng. Với vị trí chiến lược, Thổ Nhĩ Kỳ có thể phát triển các tuyến vận chuyển dầu khí qua Syria, góp phần củng cố vai trò trung tâm năng lượng khu vực.
Một tòa án ở Thụy Sỹ tuyên bố sẽ xem xét thỏa thuận tái cấu trúc khoản nợ của công ty Nord Stream 2 AG - nhà điều hành đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) của Nga - với các chủ nợ,
Theo tờ Wall Street Journal, hiện tại, ít nhất một tỷ phú người Mỹ - Stephen Lynch - đã yêu cầu nền kinh tế lớn nhất thế giới cho phép ông đấu giá Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2).
Anh nên cảnh giác với những hành vi phá hoại có thể xảy ra, ông Richard Dearlove đưa cảnh báo.
Người đứng đầu Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga (SVR) Sergey Naryshkin cho hay, các cơ quan tình báo Mỹ và Anh đã tham gia vào vụ phá hoại đường ống Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) 1 và 2.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đang lên kế hoạch cho năm 2025 dựa trên giả định sẽ không còn vận chuyển khí đốt sang châu Âu qua Ukraine sau ngày 31/12.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đã tính tới phương án không xuất khẩu khí đốt tới châu Âu qua Ukraine sau ngày 31/12/2024 trong bản kế hoạch nội bộ cho năm 2025.
Giám đốc Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga (SVR) - ông Sergey Naryshkin cho biết cơ quan này đang nắm thông tin về việc các cơ quan đặc biệt của Anh và Mỹ đã tham gia trực tiếp vào vụ nổ đường ống Nord Stream 1 và 2.
Các nhà hoạt động tại Đức tuyên bố, việc phá hoại đường ống Nord Stream 1 và Nord Stream 2 không nhằm vào riêng Nga mà 'trên hết, nhằm vào Đức các lợi ích và nền kinh tế của nước này'.
Tờ Wall Street Journal đưa tin, nhà đầu tư, doanh nhân Stephen P. Lynch đã thảo luận với các thượng nghị sĩ Mỹ, quan chức Bộ Tài chính và quan chức nhà nước về khả năng nền kinh tế hàng đầu thế giới sở hữu đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2).
Gazprom tiếp tục cung cấp 42,4 triệu mét khối khí đốt mỗi ngày qua trạm Sudzha ở Ukraine, giữa bối cảnh tranh chấp thanh toán với OMV và ngừng vận chuyển qua trạm Sokhranovka.
Các chuyên gia năng lượng cảnh báo, việc Washington áp đặt lệnh cấm vận với ngân hàng Nga Gazprombank có thể khiến giá khí đốt tại châu Âu tăng vọt.
Một nhà đầu tư Mỹ từng làm ăn kinh doanh tại Nga đã yêu cầu chính quyền Washington cho phép ông mua Nord Stream 2 nếu đường ống khí đốt này được đưa ra bán đấu giá trong thủ tục phá sản tại Thụy Sỹ.
Đài CNN cho biết giới chức châu Âu tin rằng vụ việc lưu lượng của hai tuyến cáp internet ngầm ở biển Baltic bất ngờ bị gián đoạn mới đây là do hành động phá hoại, nhưng phía Mỹ lại nghĩ có khả năng đây chỉ là vụ tai nạn.
Tờ Der Spiegel cho biết Berlin đã không cảnh báo hải quân, cảnh sát liên bang hoặc các cơ quan chống khủng bố về một hành động phá hoại sắp xảy ra.
Đức và Phần Lan đang điều tra sự cố đối với một tuyến cáp ngầm dưới Biển Baltic giữa hai nước này, đồng thời cảnh báo về một cuộc chiến tranh hỗn hợp.
Phần Lan, Đức, Lithuania và Thụy Điển đang điều tra 2 vụ đứt cáp quang biển ở biển Baltic và chưa đưa ra cáo buộc đích danh thủ phạm.
Các nguồn tin và dữ liệu cho thấy mặc dù Nga đã ngừng cung cấp khí đốt cho Áo trong hai ngày liên tiếp do tranh chấp về giá cả, nhưng các quốc gia châu Âu khác đã mua lượng khí đốt này.
Ngày 19/11, Bộ trưởng Bộ Phòng vệ Dân sự Thụy Điển, Carl-Oskar Bohlin, cho biết một tuyến cáp ngầm dưới Biển Baltic nối Thụy Điển và Litva đã bị hư hại, chỉ một ngày sau khi một tuyến cáp khác nối Phần Lan và Đức bị cắt đứt.
Hai tuyến cáp quang chạy dưới đáy biển Baltic, gồm một tuyến nối Phần Lan-Đức, chạy song song ống dẫn khí Nord Stream, bị đứt kết nối nghi do hành vi cố ý phá hoại.
Đài CNN đưa tin lưu lượng của hai tuyến cáp internet ngầm ở biển Baltic bất ngờ bị gián đoạn, làm dấy lên nghi ngờ về hành động phá hoại.
Ngoại trưởng Đức và Phần Lan bày tỏ quan ngại về việc thông tin liên lạc giữa hai nước qua Biển Baltic bị cắt đứt, đồng thời cảnh báo về mối đe dọa của cuộc 'chiến tranh hỗn hợp.'
Cinia, nhà cung cấp dịch vụ dữ liệu do nhà nước Phần Lan kiểm soát, đã phát hiện 'một sự cố' trên tuyến cáp C-Lion1 dài gần 1.200km từ thủ đô Helsinki của Phần Lan đến thành phố cảng Rostock của Đức.
Ngày thứ Bảy vừa qua, Nga đã chính thức cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Áo do mâu thuẫn liên quan đến vấn đề thanh toán và vẫn duy trì lượng khí đốt ổn định đến châu Âu thông qua Ukraine, khi các khách hàng còn lại yêu cầu tăng nguồn cung.
Áo hôm 15/11 cho biết, Moscow đã thông báo rằng khí đốt sẽ bị cắt từ ngày 16/11 sau phán quyết trọng tài dành cho OMV, nhà cung cấp năng lượng lớn nhất của Áo.
Với dự án thành lập một trung tâm khí đốt lớn tại thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đang cùng nhau nỗ lực đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, từ đó mang lại lợi ích cho cả hai bên.
Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump khó có thể áp đặt các hạn chế mới đối với xuất khẩu năng lượng của Nga sau khi trở lại Nhà Trắng vào tháng 1 năm 2025, Igbal Guliyev, phó Viện trưởng Viện Chính sách Năng lượng và Ngoại giao Quốc tế tại Viện Quan hệ Quốc tế Nhà nước Moscow (MGIMO) cho biết trong một cuộc phỏng vấn với TASS.
Ứng viên Tổng thống của đảng Cộng hòa tuyên bố ông đã ngăn chặn việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt khi còn đương chức.
Những gì còn lại của siêu dự án Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) vẫn nằm sâu dưới biển Baltic. Hơn hai năm sau vụ tấn công phá hoại lớn nhất trong lịch sử châu Âu, vẫn nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời, nhiều tình tiết đáng ngờ có phải đã được 'nhắm mắt làm ngơ'?
Liên minh châu Âu (EU) đặt mục tiêu chấm dứt mọi hoạt động nhập khẩu hydrocarbon từ Nga vào năm 2027. Nhưng một số quốc gia ở Trung và Đông Âu đang phải vật lộn để thỏa mãn 'cơn khát' dầu khí.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đảm bảo rằng Moscow sẽ không từ bỏ nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu, vì có thể sử dụng một số tuyến đường khác cho mục đích này.
Công ty nhà nước Đức SEFE đã ký kết một hợp đồng mua khí đốt với công ty Mỹ ConocoPhillips để cung cấp 9 tỷ m3 khí đốt trong 10 năm, như một phần của việc đa dạng hóa nguồn cung.
Một nhánh của đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) vẫn chưa bị hư hại trong vụ nổ hồi tháng 9/2022 và vẫn có thể hoạt động được.
Các nhà ngoại giao châu Âu đang muốn tăng cường các biện pháp trừng phạt với Nga vì dự đoán rằng sự trở lại của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể làm suy yếu các nỗ lực cô lập Moscow của phương Tây.
Ngày 21-10, TASS dẫn lời Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng, vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream đã khiến Đức và các nước châu Âu trở thành 'một phần phụ' của Mỹ về kinh tế, tài chính và năng lượng.
Châu Âu chi hơn 196 tỷ euro mua năng lượng từ Nga, vô tình tiếp sức cho cuộc chiến ở Ukraine, khiến nỗ lực cô lập Nga của phương Tây dường như thất bại.
Ngay cả khi nguồn cung từ Nga qua Ukraine bị ngừng, Liên minh châu Âu (EU) vẫn có thể đáp ứng nhu cầu khí đốt vào mùa đông năm tới bằng cách sử dụng các cơ sở lưu trữ và giảm tiêu thụ trước mùa cao điểm, theo một phân tích mới của ngành.
Tại cuộc họp tại Luxembourg, các bộ trưởng năng lượng Liên minh châu Âu dự kiến xem xét những biện pháp thiết thực nhằm giúp Ukraine vượt qua mùa Đông sắp tới.
Các Bộ trưởng Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về tình trạng khối này ngày càng tăng lượng nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga, cũng như cuộc khủng hoảng năng lượng Ukraine.
Bộ Nội vụ Đức sẽ triển khai đơn vị cảnh sát chiến thuật tại cảng Neustadt ở Biển Baltic để đảm bảo phản ứng nhanh với bất kỳ vụ tấn công tiềm tàng nào vào 'cơ sở hạ tầng quan trọng', tờ Der Spiegel ngày 11-10 đưa tin.
Hai năm sau vụ nổ đường ống Nord Stream (tháng 9/2022), Hội đồng Bảo an họp theo yêu cầu của Liên bang Nga, Moscow chỉ trích các cuộc điều tra quốc gia về vụ việc thiếu các phát hiện có tính kết luận, đồng thời thiếu hành động tập thể của cơ quan gồm 15 thành viên này.
Ngày 9/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố, Moscow đang nắm giữ bằng chứng về sự dính líu của Mỹ và Anh trong vụ nổ các đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) hồi tháng 9/2022.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố dựa trên tính thực tiễn và diễn biến điều tra, Moskva sẽ công bố các bằng chứng về sự dính líu của Mỹ và Anh trong vụ nổ các đường ống Nord Stream hồi năm 2022.
Nga đã đệ đơn kiện chống lại một số thực thể của Shell liên quan đến các dự án năng lượng trên đảo Sakhalin. Động thái này có thể cho thấy nỗ lực nhằm củng cố các nguồn tài nguyên quốc gia sau khi tập đoàn này rút khỏi Nga vào năm 2022.
Phó đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Cảnh Sảng hôm qua (4/10) đã kêu gọi các nước liên quan tích cực trao đổi và hợp tác với Nga, bên đương sự chính trong vụ nổ đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream), tránh chính trị hóa cuộc điều tra.