Chiều 16/7, tiếp ông Fung Wai Ka Thomas, Giám đốc Công ty cơ sở hạ tầng CCC và ông Lai Rong Huo, Chủ tịch Tập đoàn Hero Thâm Quyến (Trung Quốc), Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng hoan nghênh các doanh nghiệp quan tâm và có kế hoạch đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển đô thị thông minh.
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan soạn thảo nghị định về phát triển đô thị thông minh, trình Chính phủ trước ngày 15/8 theo trình tự thủ tục rút gọn.
Chiều 16/7, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì phiên họp thứ nhất của Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đã giao một số nhiệm vụ cho Bộ Y tế, trong đó có việc triển khai giải pháp giám sát các cơ sở khám, chữa bệnh liên thông dữ liệu sổ sức khỏe điện tử, giấy chuyển tuyến, giấy hẹn khám lại, kết quả xét nghiệm…
Chiều 16/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng chủ trì phiên họp đầu tiên của Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh.
Chiều 16/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì phiên họp thứ nhất của Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng yêu cầu các Bộ ngành liên quan trước ngày 31/7/2025 hoàn thành nhiệm vụ rà soát các quy định pháp luật để tháo gỡ kịp thời các điểm nghẽn phục vụ phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Sáng 16/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025.
Chuyên gia kinh tế đánh giá, nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định sẽ tiếp tục là nền tảng phát triển cho kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm.
Kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều dấu ấn tích cực, song để đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số, việc tháo gỡ những nút thắt còn tồn tại là điều không thể chậm trễ....
Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2 con số trong giai đoạn tới, Việt Nam cần một chiến lược phát triển mới dựa trên nền tảng thể chế vững chắc, khoa học, công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao...
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Lào nửa đầu năm 2025 đạt 1,78 tỷ USD, tăng 92,2% so với cùng kỳ năm trước, cho thấy hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai nước tiếp tục có những chuyển biến tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động.
Với kết quả tích cực đạt được trong nửa đầu năm nay, kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam có thể đạt mục tiêu tăng trưởng đầy thách thức là 8% trong năm nay. Dẫu vậy, biến động địa chính trị, địa kinh tế diễn ra thường xuyên và đa chiều hơn cũng phần nào tạo áp lực cho kinh tế Việt Nam nửa cuối năm 2025.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 10% trong giai đoạn 2026 - 2030 đòi hỏi chiến lược tổng thể, cải cách thể chế mạnh mẽ và khai thác hiệu quả các động lực mới trong bối cảnh nhiều thách thức trong và ngoài nước.
Hai bên khẳng định quyết tâm củng cố tình đoàn kết đặc biệt giữa lực lượng Công an hai nước, tiếp tục tăng cường phối hợp trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm ma túy, công nghệ cao và các loại tội phạm xuyên biên giới.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Lào của Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, sáng 10/7, Trung tướng Nguyễn Văn Hiền, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã đến chào xã giao Thượng tướng Khamliang Outhakaysone, Bộ trưởng Quốc phòng Lào.
Tại Lào, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã cùng Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào trao Nghị định thư sửa đổi Hiệp định mua bán than và điện.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, nhân tháp tùng Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng thăm và làm việc tại Lào, sáng 10/7, Trung tướng Nguyễn Văn Hiền, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, đã đến chào xã giao Thượng tướng Khamlieng Outhakaysone, Bộ trưởng Quốc phòng Lào.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng kêu gọi doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu kỹ thị trường, chính sách pháp luật của Lào, đề xuất các ý tưởng đầu tư và 'chuyển hóa' thành các dự án cụ thể, góp phần hiện thực hóa tiềm năng hợp tác kinh tế, sớm đưa thương mại song phương giữa hai nước đạt 5 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng kêu gọi các tập đoàn, doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu kỹ thị trường Lào, từ đó đề xuất các dự án cụ thể, sớm hiện thực hóa tiềm năng hợp tác kinh tế giữa hai nước và góp phần củng cố, vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào.
Nhận lời mời của Phó Thủ tướng Lào Saleumxay Kommasith, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng thăm chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ ngày 9-11/7.
Ngày 9/7, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Anh Tuấn tiếp ông Nakata Takahiro, Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Hokkaido sang thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 8-11/7.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ ngày 09-11/7, chiều ngày 09/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng đã đến chào Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith, Thủ tướng Chính phủ Sonexay Siphandone.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, nhận lời mời của Phó Thủ tướng Chính phủ Lào Saleumxay Kommasith, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Chí Dũng đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam sang thăm chính thức và làm việc tại Lào từ ngày 9 - 11/7/2025.
Phó Thủ tướng Lào Saleumxay Kommasith kỳ vọng Việt Nam sẽ đứng vị trí số 1 về đầu tư tại Lào, thương mại song phương hai nước sớm đạt 5 tỷ USD trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo tổ chức đồng loạt lễ khởi công công tác giải phóng mặt bằng cho hai dự án đường sắt trọng điểm quốc gia gồm tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam và tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vào ngày 19/8/2025, với mục tiêu hoàn thành trước cuối năm 2026.
Thủ tướng yêu cầu ra quân giải phóng mặt bằng tuyến đường sắt tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam vào dịp 19/8.
Tại Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 tổ chức ngày 8/7, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng gửi đi một thông điệp dứt khoát: 'Chúng ta không còn cách nào khác ngoài đi nhanh hơn, phát triển mạnh hơn nếu không muốn bị bỏ lại phía sau'.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, cần ưu tiên tập trung tháo gỡ ngay khó khăn, vướng mắc của hơn 2.887 dự án với quy mô vốn hơn 235 tỷ USD và diện tích đất khoảng 347.000 ha, để khơi thông nguồn lực cho phát triển.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng cho rằng, việc sáp nhập hai tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình là cơ hội lịch sử để tỉnh Quảng Trị (mới) vươn lên mạnh mẽ, tạo nên cực tăng trưởng mới, đầy triển vọng cho khu vực Bắc Trung Bộ.
Chiều ngày 08/7, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án 'Các giải pháp chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 'hai con số' trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam', Ban Chính sách, chiến lược Trung ương chủ trì phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa Việt Nam và Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 (VEGF).
Chiều 8-7, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng dự và phát biểu tại Diễn đàn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025. Cùng tham gia chương trình có Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chính sách Chiến lược Trung ương Trần Lưu Quang; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương; cộng đồng doanh nghiệp trong nước và quốc tế, các chuyên gia, các nhà khoa học.
Với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% trong năm 2025, đầu tư công tiếp tục được xác định là 'vốn mồi' để khơi thông các nguồn lực xã hội cho phát triển. Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều biến động, việc đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng trọng điểm, tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý và thúc đẩy mô hình kinh tế mới được coi là động lực then chốt giúp Việt Nam duy trì đà phục hồi mạnh mẽ và tạo nền tảng cho tăng trưởng bền vững trong những năm tới.
Sáng 08/7, tại phường Đồng Hới (Quảng Trị), Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Gần 1.000 cử tri của tỉnh tham gia Hội nghị thông qua hình thức trực tiếp và trực tuyến tại 78 điểm cầu tại các xã, phường, đặc khu.
Ngày 8/7, Ban Chính sách, chiến lược Trung ương phối hợp Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức Diễn đàn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025 với chủ đề: 'Các giải pháp chiến lược và thực tiễn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong bối cảnh mới'.
Chiều 8/7, Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 (VEGF) đã đề xuất các giải pháp chiến lược và thực tiễn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong bối cảnh mới.
Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng hai con số, Việt Nam cần khai thác tối đa tiềm năng từ khoa học công nghệ, chuyển đổi số, bán dẫn, AI…
Chiều 8/7, tại Hà Nội, Ban Chính sách, chiến lược Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức Diễn đàn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025 (VEGF) với chủ đề 'Các giải pháp chiến lược và thực tiễn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong bối cảnh mới'.