Cuộc đời sóng gió của nàng công chúa bị bán làm nô tì

Công chúa Lâm Hải là con gái của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung nhà Tây Tấn. Thay vì tận hưởng cuộc sống xa hoa quyền quý, nàng cách cách này có cuộc đời đầy bi kịch, bao gồm việc bị bán làm nô tì.

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, công chúa Lâm Hải của nhà Tây Tấn có cuộc đời đầy "sóng gió". Thay vì có cuộc sống vương giả, xa hoa khi là con gái của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, nàng cách cách này trải qua nhiều biến cố lớn, chịu nhiều đắng cay, tủi nhục.

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, công chúa Lâm Hải của nhà Tây Tấn có cuộc đời đầy "sóng gió". Thay vì có cuộc sống vương giả, xa hoa khi là con gái của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, nàng cách cách này trải qua nhiều biến cố lớn, chịu nhiều đắng cay, tủi nhục.

Cụ thể, công chúa Lâm Hải (ban đầu được gọi là công chúa Thanh Hà) là con gái của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung với hoàng hậu thứ hai - Dương Hiến Dung. Thừa hưởng nhan sắc diễm lệ của mẹ, công chúa Lâm Hải sở hữu nhan sắc kiều diễm, thông minh, lanh lợi.

Cụ thể, công chúa Lâm Hải (ban đầu được gọi là công chúa Thanh Hà) là con gái của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung với hoàng hậu thứ hai - Dương Hiến Dung. Thừa hưởng nhan sắc diễm lệ của mẹ, công chúa Lâm Hải sở hữu nhan sắc kiều diễm, thông minh, lanh lợi.

Tuy nhiên, công chúa Lâm Hải sống trong thời đại đầy biến động của nhà Tây Tấn nên cuộc đời gặp nhiều "sóng gió". Khi nhà Tây Tấn diệt vong, nàng công chúa này cùng các thành viên hoàng tộc vội vã tháo chạy khỏi Lạc Dương.

Tuy nhiên, công chúa Lâm Hải sống trong thời đại đầy biến động của nhà Tây Tấn nên cuộc đời gặp nhiều "sóng gió". Khi nhà Tây Tấn diệt vong, nàng công chúa này cùng các thành viên hoàng tộc vội vã tháo chạy khỏi Lạc Dương.

Trên đường chạy nạn, công chúa Lâm Hải bị thất lạc với người nhà. Do từ nhỏ đã có người hầu hạ, chăm sóc nên khi sa cơ lỡ vận, nàng lâm vào cảnh khốn khó khi chỉ có một mình.

Trên đường chạy nạn, công chúa Lâm Hải bị thất lạc với người nhà. Do từ nhỏ đã có người hầu hạ, chăm sóc nên khi sa cơ lỡ vận, nàng lâm vào cảnh khốn khó khi chỉ có một mình.

Một người đàn ông đã bắt gặp và biết được thân phận của công chúa Lâm Hải. Tuy nhiên, thay vì giúp đỡ nàng, gã đàn ông này bán con gái của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung cho Tiền Ôn ở huyện Ngô Hưng làm nô tì. Nhờ đó, gã kiếm được một khoản tiền lớn.

Một người đàn ông đã bắt gặp và biết được thân phận của công chúa Lâm Hải. Tuy nhiên, thay vì giúp đỡ nàng, gã đàn ông này bán con gái của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung cho Tiền Ôn ở huyện Ngô Hưng làm nô tì. Nhờ đó, gã kiếm được một khoản tiền lớn.

Tiền Ôn có một người con gái ích kỷ, ngang ngược do được cha nuông chiều từ nhỏ. Nhiều người hầu trong phủ bị con gái của Tiền Ôn "hành hạ" cả về thể chất lẫn tinh thần. Công chúa Lâm Hải được Tiền Ôn sắp xếp đi theo hầu con gái mình. Kể từ đây, nàng công chúa này bị con gái của Tiền Ôn đối xử cay nghiệt, hành hạ bằng cách bắt làm nhiều việc.

Tiền Ôn có một người con gái ích kỷ, ngang ngược do được cha nuông chiều từ nhỏ. Nhiều người hầu trong phủ bị con gái của Tiền Ôn "hành hạ" cả về thể chất lẫn tinh thần. Công chúa Lâm Hải được Tiền Ôn sắp xếp đi theo hầu con gái mình. Kể từ đây, nàng công chúa này bị con gái của Tiền Ôn đối xử cay nghiệt, hành hạ bằng cách bắt làm nhiều việc.

Cứ mỗi khi công chúa Lâm Hải mắc lỗi thì con gái của Tiền Ôn lại đánh đập, mắng chửi, thậm chí nhốt trong phòng tối suốt mấy ngày mà không cho ăn uống gì. Do thân cô thế yếu nên công chúa Lâm Hải chỉ biết nhẫn nhục chịu đựng, cố sống qua ngày. Vài năm sau, Tấn Nguyên Đế Tư Mã Duệ khôi phục triều Tấn ở Giang Nam, sử sách gọi là triều đại Đông Tấn. Công chúa Lâm Hải nghe được tin này thì vô cùng vui mừng.

Cứ mỗi khi công chúa Lâm Hải mắc lỗi thì con gái của Tiền Ôn lại đánh đập, mắng chửi, thậm chí nhốt trong phòng tối suốt mấy ngày mà không cho ăn uống gì. Do thân cô thế yếu nên công chúa Lâm Hải chỉ biết nhẫn nhục chịu đựng, cố sống qua ngày. Vài năm sau, Tấn Nguyên Đế Tư Mã Duệ khôi phục triều Tấn ở Giang Nam, sử sách gọi là triều đại Đông Tấn. Công chúa Lâm Hải nghe được tin này thì vô cùng vui mừng.

Vào một hôm, nhân cơ hội con gái của Tiền Ôn sai ra ngoài mua son phấn, công chúa Lâm Hải bỏ trốn và chạy đến kinh thành rồi cầu xin thị vệ canh gác cổng thành cho diện kiến nhà vua. Do mặc trang phục của nô tì nên thị vệ không tin công chúa Lâm Hải thực sự là con gái của Tấn Huệ Đế. Sau khi hết lời cầu xin, thậm chí quỳ xuống thề độc, thị vệ mới vào trong, bẩm báo lên chỉ huy.

Vào một hôm, nhân cơ hội con gái của Tiền Ôn sai ra ngoài mua son phấn, công chúa Lâm Hải bỏ trốn và chạy đến kinh thành rồi cầu xin thị vệ canh gác cổng thành cho diện kiến nhà vua. Do mặc trang phục của nô tì nên thị vệ không tin công chúa Lâm Hải thực sự là con gái của Tấn Huệ Đế. Sau khi hết lời cầu xin, thậm chí quỳ xuống thề độc, thị vệ mới vào trong, bẩm báo lên chỉ huy.

Nhờ vậy, công chúa Lâm Hải được cho gọi vào cung. Sau khi gặp được Tấn Nguyên Đế Tư Mã Duệ, nàng đã giãi bày cuộc sống tủi nhục trong những năm qua. Từ đó, nàng được tân vương khôi phục thân phận công chúa và trả thù cho nàng bằng cách tống giam 2 cha con Tiền Ôn vì đã ngược đãi con vua.

Nhờ vậy, công chúa Lâm Hải được cho gọi vào cung. Sau khi gặp được Tấn Nguyên Đế Tư Mã Duệ, nàng đã giãi bày cuộc sống tủi nhục trong những năm qua. Từ đó, nàng được tân vương khôi phục thân phận công chúa và trả thù cho nàng bằng cách tống giam 2 cha con Tiền Ôn vì đã ngược đãi con vua.

Về sau, Tấn Nguyên Đế gả công chúa Lâm Hải cho viên quan Tào Thống và tận hưởng cuộc sống bình yên trước khi qua đời năm 71 tuổi.

Về sau, Tấn Nguyên Đế gả công chúa Lâm Hải cho viên quan Tào Thống và tận hưởng cuộc sống bình yên trước khi qua đời năm 71 tuổi.

Mời độc giả xem video: Bí mật hài cốt nam giới bên trong lăng mộ công chúa nhà Đường.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/cuoc-doi-song-gio-cua-nang-cong-chua-bi-ban-lam-no-ti-1993711.html