Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị tới nhà đầu tư với hai cổ phiếu CTR của Viettel Construction và VGI của Viettel Global.
Lực bán gia tăng khiến hầu hết cổ phiếu giảm giá, đẩy chỉ số VN-Index hạ hơn 14 điểm, xuống sát mức 1.230 điểm.
Áp lực từ nhóm cổ phiếu tài chính, với các công ty chứng khoán tạo sức ép lớn nhất đến chỉ số, khiến VN-Index giảm hơn 14 điểm.
Áp lực bán tháo bất ngờ dâng cao khiến thị trường tràn ngập sắc đỏ, trong đó nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 14,15 điểm và xuống mức 1.231,89 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam có diễn biến khởi sắc trong phiên 9/10. Kết phiên, VN-Index tăng 9,87 điểm (+0,78%) lên 1.281,85 điểm.
Dù kinh doanh thua lỗ triền miên, nhưng Galaxy EE - chủ rạp chiếu phim Galaxy Cinema vẫn hoàn tất nghĩa vụ trả lãi cho các lô trái phiếu.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục điều chỉnh trong phiên hôm nay 27/8 với mức hỗ trợ gần nhất của chỉ số VN-Index là 1.270 điểm. Đồng thời, đây chỉ là các nhịp điều chỉnh kỹ thuật sau chuỗi tăng liên tiếp trước đó, đặc biệt chỉ số nhóm Ngân hàng và Chứng khoán tăng về gần các mức kháng cự ngắn hạn.
Kết thúc phiên giao dịch ngày đầu tuần (19/8), TTCK đã có một ngày tích cực khi chỉ số tăng, bất chấp khối ngoại bán ròng hơn 1.400 tỷ đồng. Nhóm dẫn dắt thị trường trong phiên giao dịch này là ngành bán lẻ thực phẩm và nhu yếu phẩm.
Chốt phiên chào sàn, cổ phiếu GEE đứng ở mức 38.000 đồng/cp, tăng 2,29%. Gần 230 nghìn cổ phiếu được giao dịch khớp lệnh trong phiên.
Thị trường có thể đang giữ tâm lý thận trọng ngay sát thời điểm đáo hạn phái sinh, biên độ dao động hẹp lại đáng kể trên nền thanh khoản rất thấp. Cả phiên hôm nay hai sàn khớp lệnh chỉ hơn 11.600 tỷ đồng, mức thấp nhất trong 3 tuần trở lại đây bất chấp khối ngoại đã quay đầu mua ròng khá ấn tượng...
Triển vọng thị trường chứng khoán đang gặp khó khăn hơn giai đoạn gần đây do thiếu vắng những thông tin hỗ trợ tích cực đủ mạnh. Mặc dù vậy, nền tảng cơ bản là kinh tế trong nước tiếp tục quá trình hồi phục tốt, trở thành bệ đỡ cho thị trường trong dài hạn.
Lịch sử chứng minh, VN-Index đã 10 lần thủng đáy 1.200 sau đó hồi phục trở lại. Chỉ nhà đầu tư quản lý tốt cảm xúc và quản trị tốt rủi ro sẽ chiến thắng thị trường. Với nhiều thông tin tốt xấu đan xen, giai đoạn này chưa thể lạc quan nhưng không phải lúc để bắt đầu bi quan...
Theo VnDirect, hệ thống KRX dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong nửa cuối năm 2024. Nếu điều này diễn ra đúng hoặc trước kế hoạch, đây sẽ là một động lực thúc đẩy các cổ phiếu ngành chứng khoán tăng giá nhiều hơn so với thị trường chung...
Tính đến ngày 29/7 đã có 565 doanh nghiệp đã đưa ra ước tính kết quả kinh doanh hoặc công bố báo cáo tài chính cho Quý II/2024. Ngoài những kết quả ấn tượng vẫn còn nhiều doanh nghiệp có tình hình kinh doanh đáng báo động.
Sau nhiều phiên chịu áp lực rung lắc mạnh, thị trường chứng khoán có phiên hồi phục trở lại bất chấp áp lực bán mạnh vẫn bị đẩy lên mức cao ngay từ đầu phiên.
Phiên giao dịch ngày 22/7, thị trường giao dịch giằng co nhẹ ở giữa phiên sáng do nhóm bluechip phân hóa. Sau đó, áp lực bán gia tăng trên diện rộng, trong đó nhiều cổ phiếu thuộc nhóm chứng khoán và bất động sản như: APG, CTS, TVS, VDS, HDG, QCG, TIP giảm sàn đã khiến VN-Index giảm mạnh. Chốt phiên, VN-Index giảm 10,14 điểm, xuống mức 1.254,64 điểm.
Áp lực bán gia tăng tại nhiều nhóm ngành, trong đó nhóm bất động sản bị bán tháo với hàng loạt mã giảm sàn đã khiến VN-Index giảm 12,52 điểm xuống 1.268,66 điểm
OCB vừa công bố quyết định bổ nhiệm nhân sự cấp cao. Theo đó, ông Phạm Hồng Hải chính thức giữ chức vụ Tổng giám đốc của OCB từ ngày 16/7.
Thị trường rung lắc mạnh vì thanh khoản teo tóp. Tuy nhiên, áp lực bán vẫn cao trong khi lực cầu yếu hơn nên thị trường phiên giao dịch cuối tuần ghi nhận phiên giảm thứ 3 liên tục.
Chỉ số VN-Index có thể sẽ giằng co quanh vùng 1.290 điểm trong phiên hôm nay 11/7. Về cơ bản, đây là nhịp điều chỉnh để thị trường kiểm định lại vùng hỗ trợ mới sau một phiên 9/7 tăng mạnh. Điểm tích cực là thanh khoản tăng tại các vùng giá thấp và thanh khoản giảm ở phiên điều chỉnh cho nên chúng tôi đánh giá rủi ro ngắn hạn vẫn ở mức thấp.
VN-Index được kì vọng sẽ đi lên trong nửa cuối năm trên cơ sở môi trường vĩ mô thuận lợi.
Đóng cửa phiên giao dịch 26/6, VN-Index tăng 4,68 điểm (0,37%) lên 1.261,24 điểm với 190 mã tăng, trong khi số mã giảm chiếm ưu thế với 216 mã. Tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 878 triệu đơn vị, giá trị giao dịch đạt 20.800 tỷ đồng.
Thị trường có thể sẽ quay trở lại đà giảm trong phiên hôm nay 26/6 và chỉ số VN-Index có thể sẽ kiểm tra lại đường trung bình 100 phiên. Đồng thời, rủi ro ngắn hạn có dấu hiệu gia tăng khi thị trường có dấu hiệu bước vào giai đoạn biến động mạnh theo chiều hướng tiêu cực cho thấy nhịp hồi phục có thể nhanh chóng kết thúc.
Mở phiên đầu tuần, VN-index bất ngờ 'sụp đổ' với 21/25 nhóm ngành chìm trong sắc đỏ. Đóng cửa VN-Index giảm sâu gần 28 điểm, đây là số điểm giảm sâu nhất trong nhiều ngày trở lại đây. Tuy nhiên, có một mã chuyển phát nhanh vẫn tăng bền vững.
Áp lực xả hàng khiến cho VN-Index gần như 'rơi tự do' trong những phút cuối, và đóng cửa với 27,9 điểm (2,18%) xuống còn 1.254,12 điểm.
Thị trường có phiên giảm sâu khi áp lực bán mạnh từ nhóm cổ phiếu trụ lan rộng. VN Index mất gần 28 điểm và rơi về vùng 1.250 điểm, chọc thủng đường MA50. Thị trường giảm sâu cũng kích thích dòng tiền bắt đáy kéo thanh khoản tăng mạnh.
Chỉ sau 1 tiếng mở cửa phiên giao dịch đầu tuần (24/6), thị trường đột ngột điều chỉnh mạnh và đà giảm tiếp tục nới rộng. VN-Index đóng cửa ở mức 1.254 điểm, tương ứng giảm gần 28 điểm, đánh dấu phiên giảm mạnh nhất trong hơn 2 tháng trở lại đây.
Phiên đầu tuần, thị trường chứng khoán giao dịch tương đối tiêu cực khi nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn chịu áp lực bán, VN-Index giảm tới gần 28 điểm về cuối phiên.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 15/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Ở vùng giá cao, VN-Index không tránh khỏi áp lực điều chỉnh do lực bán chốt lời nhưng nhờ lực đỡ từ nhóm ngân hàng, chỉ số vẫn giữ được mốc 1.300 điểm.
Trong phiên sáng nay 12/6, sau tin doanh nghiệp công bố thông tin Tổng giám đốc Phan Phạm Hà bị bắt, cổ phiếu VEA của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam VEAM bị khối ngoại ồ ạt bán ra và giảm mạnh.
Áp lực chốt lời trên diện rộng khiến VN-Index rời khỏi vùng đỉnh 1.290 điểm. Lực bán đến cả từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, đặc biệt khối ngoại bán ròng gần 1,9 nghìn tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, nhóm chứng khoán và vận tải ngược dòng thị trường với nhiều mã tăng tích cực.
Giống như 2 phiên tăng điểm trước đó, thị trường chứng khoán hôm nay tiếp tục bị bán mạnh vào cuối phiên chiều. Tuy nhiên khác với những phiên trước, VN-Index không còn giữ được đà tăng điểm dù dành phần lớn thời gian giao dịch trên tham chiếu.
Mặc dù nằm trong diện bị kiểm soát do lợi nhuận thua lỗ, nhưng trong phiên hôm nay 6/6, cổ phiếu HNG của Hoàng Anh Gia Lai bất ngờ tăng trần.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ điều chỉnh trong phiên hôm nay 4/6 và chỉ số VN-Index có thể sẽ kiểm tra lại vùng hỗ trợ 1.260 – 1.265 điểm. Đồng thời, nếu thị trường duy trì đà giảm trong phiên kế tiếp thì thị trường có thể vẫn đang trong giai đoạn tích lũy và xu hướng ngắn hạn vẫn chưa rõ ràng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 29/5 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Những diễn biến tích cực đã cải thiện tâm lý nhà đầu tư, dòng tiền chảy mạnh vào thị trường chứng khoán đã thúc đẩy các chỉ số chứng khoán tăng điểm. Quán tính tăng điểm hiện tại hoàn toàn có thể đưa chỉ số VN-Index hướng tới vùng kháng cự mạnh 1.290-1.300 điểm (vùng đỉnh cũ).
Trái phiếu doanh nghiệp, nhất là trái phiếu chưa niêm yết, đang là một trong những tài sản đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục của nhiều công ty chứng khoán.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 8/5 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.