Trong lịch sử, ngoài Tây Thi và Dương Ngọc Hoàn, quả thật có một người cũng sở hữu hương thơm quyến rũ, cực kỳ nổi tiếng - đó chính là Dung Phi Hòa Trác thị của Hoàng đế Càn Long. So với hai mỹ nhân ở trên, Dung Phi nổi tiếng hơn cả nhờ mùi hương lấn át cả hoa cỏ của mình.
Danh họa Trần Dung (Trung Quốc) nổi tiếng với những tác phẩm vẽ rồng. Bức 'Lục Long đồ' của ông được bán với giá 49 triệu USD (khoảng 112 tỷ đồng), giữ kỷ lục là tranh rồng cổ có giá cao nhất trong lịch sử đấu giá thế giới.
Càn Long là vị hoàng đế được yêu thích nhất trong các bộ phim truyền hình và điện ảnh của nhà Thanh, đồng thời là vị hoàng đế thứ sáu sau khi thành lập nhà Thanh.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long 'Thanh Dụ lăng' đã bị 'mộ tặc' Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Tử Cấm Thành là hoàng cung của hai triều Minh, Thanh nhưng các hoàng đế triều Thanh như Khang Hy, Ung Chính hay Càn Long, đều không thích sống ở đây.
Lịch sử nhà Thanh luôn có một bí ẩn khó giải thích, tại sao khả năng sinh sản của các hoàng đế nhà Thanh lại giảm sút từ thế hệ này sang thế hệ khác?
TRUNG QUỐC - Diễn viên Nhiếp Viễn gây chú ý khi cho vợ 10 tỷ đồng mỗi tháng tiền tiêu vặt, thoải mái sống chung với bố mẹ vợ.
Trong suốt 100 năm, chỉ có một người đi qua cánh cửa này, và điều này có nguồn gốc từ một quyết định của Hoàng đế Càn Long.
Càn Long là một trong vị hoàng đế nổi tiếng của triều Thanh. Sau khi qua đời, ông được mai táng trong Thanh Dụ Lăng cùng với hàng nghìn cổ vật giá trị như vàng bạc, châu báu, đồ gốm sứ, vật dụng hàng ngày.
Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?
Từng hưởng vinh hoa tột cùng, nhưng sau khi Hòa Thân bị xử tử dưới triều vua Gia Khánh, 9 người vợ của Hòa Thân đã không tránh khỏi số phận bi thảm.
Để nói về mùa hè nóng nhất trong lịch sử Trung Quốc, người ta phải kể đến Hoàng đế nổi tiếng Càn Long, một trong những vị vua trị vì của chế độ Mãn Thanh.
Sau khi ra ngoài đi dạo, chú chó giống Golden Retriever dẫn bạn mới về nhà, đó là một con vật mà người Trung Quốc xưa gọi là thần thú. Sự xuất hiện của con vật khiến chủ nhà vô cùng kinh ngạc.
Khi xem bộ phim Hoàn Châu Cách Cách, nhiều người yêu thích nhân vật Hạ Tử Vi xinh đẹp, thông minh. Ít ai biết được nàng cách cách này được lấy cảm hứng từ nhân vật có thật trong lịch sử: Hòa Thạc Hòa Gia Công chúa.
Nam họa sĩ tuyên bố có thể nhìn thấy những thứ con người bình thường không nhìn được.
Chiếc bát gốm cổ 1000 năm tuổi này được chế tạo ra từ triều đại nhà Tống với trị giá 37,7 triệu USD (tương đương khoảng 857 tỷ đồng).
3 điện bí ẩn đó tên là gì?
Trong Tử Cấm Thành ở Trung Quốc, có một cánh cổng bí ẩn trong khuôn viên Thiên Đàn chỉ có một người duy nhất có thể bước qua trong hàng trăm năm. Đằng sau nó là một câu chuyện đáng buồn.
Suốt nhiều thế kỷ, không ai biết thủy quái bị Tần Thủy Hoàng từng tiêu diệt thuộc giống loài gì. Phải tới khi mở cửa lăng mộ hoàng đế Càn Long, bí ẩn mới được làm sáng tỏ.
Mặc dù mắt đã bịt kín nhưng cô nàng 16 tuổi tuổi vẫn có thể phân biệt nhanh chóng các loại dược liệu.
Hòa Thân nổi tiếng tham lam vô độ, khối tài sản của ông thậm chí còn nhiều hơn cả quốc khố nhà Thanh. Sự tham lam của ông chắc chắn không qua được mắt của Càn Long nhưng ông lại không bao giờ muốn diệt trừ Hòa Thân.
Đến với hồ Đại Minh, bạn chắc chắn sẽ nghe được một câu nói truyền tai kỳ lạ, đó là 'rắn không xuất hiện, ếch nhái không kêu'. Vì sao vậy?
Để nói về mùa hè nóng nhất trong lịch sử Trung Quốc, người ta phải kể đến Hoàng đế nổi tiếng Càn Long, một trong những vị vua trị vì của chế độ Mãn Thanh, vì trận thiên tai lớn này xảy ra khi Càn Long còn nắm quyền.
Bí ẩn về lăng mộ của vua Càn Long cho đến tận ngày nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Từ những manh mối trong lăng mộ, một nhóm chuyên gia đã đưa ra những kết luận đầy ngạc nhiên về Hàm Hương.
Ung Chính là vị hoàng đế để lại trong lịch sử ấn tượng không tốt bằng con trai Càn Long của ông. Bao gồm cả Ung Chính xuất hiện trong những bộ phim truyền hình, hầu như đều mang lại cảm giác nghiêm khắc và bạo ngược.
Dựa trên những manh mối còn sót lại trong lăng mộ của Hàm Hương, chuyên gia đã đưa ra những kết luận về người phụ nữ nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa khiến ai nấy đều ngỡ ngàng.
Khi Khang Hi lần đầu tiên gặp Càn Long, sự thích thú của ông không chỉ đơn thuần là do vẻ ngoại hình xuất sắc của Càn Long mà còn bắt nguồn từ sự tinh tế và tài năng phi thường của thiếu niên này.
Trong cuộc chiến hoàng vị, Càn Long chính là con át chủ bài của Ung Chính để lấy lòng Khang Hi trước một Dận Trinh luôn được ông yêu thương. Thực tế đã chứng minh, nước đi này của ông đã có tác dụng vô cùng lớn, Khang Hi thật sự vừa gặp đã cực kỳ thích Càn Long.
Hậu cung cũng là một chốn danh lợi, đối với những hậu phi mà nói thì thu hút ánh mắt của hoàng đế chính là mục tiêu mà họ theo đuổi. Tuy cuộc chiến chốn thâm cung hiếm khi đổ máu nhưng cũng lại vô cùng tàn khốc, phàm là những người có thể xuất đầu lộ diện thì đều là những kẻ tâm cơ gian xảo.
Sau khi Càn Long lên ngôi không phong phi tần cho Hạ Vũ Hà, mãi đến khi bà qua đời, Hoàng đế mới nhớ ra rằng mình có quan hệ với người phụ nữ này. Sau đó, trong 'Hoàn Châu Cách cách', việc Tử Vi tìm kiếm cha cô là 'Càn Long' đã trở thành câu chuyện chính ở đầu phim.
Để giữ vững hoàng vị cho Càn Long, Ung Chính lần duy nhất tàn nhẫn với con trai của mình, lúc này ông mới hiểu được nỗi khổ của Khang Hi.
Các phi tần trong các bộ phim cung đấu thời nhà Thanh luôn sở hữu vẻ đẹp sắc nước hương trời nhưng liệu dung nhan thật sự của các hậu phi trong lịch sử có giống vậy.
Chuyện tình đặc biệt của Vương Viện Khả và Vương Vũ khiến cư dân mạng vừa ngưỡng mộ vừa thích thú.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Không có ghi chép rõ ràng về lịch sử cắt tóc của Na Lạp. Mọi người chỉ biết rằng trong đêm du ngoạn phương nam của Hoàng đế Càn Long, Na Lạp vốn được cho là tham dự yến tiệc đã không xuất hiện, thay vào đó trở thành gia tộc Ngụy Giai thị.
Dù đã bước qua ngưỡng 30 tuổi mới vào cung nhưng Dự Phi vẫn được Càn Long vô cùng sủng ái lại còn thăng cấp vượt bậc hơn hẳn những phi tần khác.
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
Trong lịch sử cổ đại, tin chắc rằng mọi người đều biết rằng, kế thừa hoàng vị thường là chờ sau khi hoàng đế cũ qua đời mới truyền lại cho con trai. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân thật ra rất đơn giản.
Nhiều người cho rằng song song với chế độ phong kiến ngày càng suy tàn thì vấn đề phong thủy cũng có ảnh hưởng rất nhiều đến sự diệt vong của triều đại nhà Thanh.
Khi các chuyên gia mở lăng mộ của Dung phi, họ phát hiện ra rằng nó đã bị cướp phá bởi những kẻ trộm mộ, họ chỉ có thể tiến hành nghiên cứu dựa trên một số manh mối còn lại.
Đồ trang sức phổ biến ở triều đại nhà Minh và nhà Thanh có màu sắc phong phú, khác với thời nhà Đường và nhà Tống, vốn ưa chuộng đồ trang sức bằng vàng và bạc nguyên chất. Từ thời nhà Hán đến nhà Minh và nhà Thanh, 'màu xanh lam' đã phổ biến trên vương miện của các hoàng hậu và phi tần trong cung.