Thực hiện việc mở rộng thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID trên toàn quốc từ ngày 1/10/2024 đến hết ngày 30/6/2025 của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh Cao Bằng đã ban hành Công văn triển khai hoạt động.
Ngày 6-12, trong khuôn khổ các hoạt động bên lề trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đã đến thăm và làm việc tại tỉnh Yamaguchi.
Sáng 9/12, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường cho gần 300 học sinh Trường THCS Nga Thủy , xã Nga Thủy (Nga Sơn). Đây là một trong những hoạt động nhằm thực hiện Đề án 'Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân' của Bộ Tư pháp.
Ngày 8/12, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã phối hợp tổ chức Ngày lao động Việt Nam tại Nhật Bản 2024. Đây là sự kiện lớn đầu tiên dành cho người lao động Việt Nam tại Nhật Bản, thu hút khoảng 500 người tham dự gồm các lao động Việt Nam tiêu biểu, đại diện các nghiệp đoàn và các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp nhận lao động Việt Nam.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội thảo 'Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm triển khai công tác chuẩn tiếp cận pháp luật và tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân' tại Thanh Hóa.
Bộ Tư pháp vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về dự án Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) về dân sự. Việc xây dựng Luật TTTP về dân sự là yêu cầu cấp thiết khách quan nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập hiện nay trong TTTP về dân sự, đáp ứng yêu cầu của công tác này trong tình hình mới; đồng thời, hoàn thiện pháp luật TTTP về dân sự theo hướng hiện đại, khả thi…
Ngày 7/12, tại Nhà Quốc hội, thẩm tra sơ bộ Báo cáo số 726/BC-CP ngày 28/10/2024 của Chính phủ, Thường trực Ủy ban Pháp luật tán thành sự cần thiết sửa đổi, bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của một số chức danh nhằm bảo đảm tính thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra.
Thanh tra Chính phủ kết luận Bộ GD&ĐT buông lỏng công tác quản lý, để sai phạm trong hoạt động liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ, gây bức xúc dư luận.
Sáng 07/12, tại Nhà Quốc hội, thẩm tra sơ bộ Báo cáo số 726/BC-CP ngày 28/10/2024 của Chính phủ, Thường trực Ủy ban Pháp luật tán thành sự cần thiết sửa đổi, bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của một số chức danh nhằm bảo đảm tính thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.
Theo Quyết định mới, Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đổi tên là Ban Chỉ đạo rà soát và tổ chức thực hiện việc xử lý vướng mắc trong hệ thống pháp luật.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1512/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 603/QĐ-TTg ngày 8/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng, việc ứng dụng công nghệ số trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sẽ góp phần tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp gửi ý kiến đối với những vướng mắc, bấp cập trong các quy định của pháp luật.
Ngày 5/12, Bộ Tư pháp phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của Nhật Bản về kỹ năng xây dựng, thẩm định, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật.
Cùng với sự bùng nổ Cách mạng công nghiệp 4.0 và yêu cầu phát triển bền vững, một cuộc cách mạng về quản trị Chính phủ và nâng tầm quốc gia đang lan tỏa.
Nhiều luật không đi vào cuộc sống, rất nhiều luật chưa có hiệu lực đã phải sửa đổi, bổ sung. PGS-TS. Dương Đăng Huệ, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế (Bộ Tư pháp) cho rằng, cần phải thay đổi tư duy xây dựng luật pháp theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, là luật chỉ quy định những vấn đề khung, vấn đề có tính nguyên tắc.
Ngày 04/12, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh, Chủ tịch Hội đồng bình xét các sự kiện nổi bật của ngành Tư pháp đã chủ trì họp Hội đồng bình xét các sự kiện nổi bật hàng năm của Ngành Tư pháp năm 2024.
Năm 2024, án tín dụng ngân hàng tăng nhanh (gần 7700 việc với trên 44 ngàn tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2023), trong đó có nhiều vụ việc phức tạp, tồn đọng, giá trị phải thi hành án lớn, khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, với sự nỗ lực rất lớn, kết quả thi hành án tín dụng ngân hàng đã hoàn thành vượt chỉ tiêu.
Ngày 3 /12, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã tiếp ông Ito Naoki, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đề nghị hai bên tiếp tục phối hợp thực hiện cam kết giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, bảo đảm an ninh, an toàn...
Qua 10 năm thực hiện, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đạt được một số kết quả nhất định nhưng trên thực tế, lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, gây nhiều hệ lụy cho phát triển....
Sáng 3/12, tại Hà Nội, đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trưởng Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương và đoàn công tác đã đến thăm và làm việc với VKSND tối cao.
Sáng 3/12, Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương và đoàn công tác Trung ương đã có buổi làm việc với VKSND Tối cao.
Ngày 2/12, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, Thứ trưởng Mai Lương Khôi và Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự Nguyễn Quang Thái đồng chủ trì Hội nghị triển khai thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ Thi hành án dân sự (THADS), thi hành án hành chính (THAHC) năm 2025.
Đây là một trong những nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh tại Hội nghị triển khai thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ thi hành án dân sự (THADS), thi hành án hành chính (THAHC) năm 2025 diễn ra sáng 2/12.
Trong năm 2025, hệ thống thi hành án dân sự tập trung vào các giải pháp, nhiệm vụ trong đó có việc nâng cao hiệu quả công tác thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế; thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng...
Nhiều ĐBQH cho rằng việc đề nghị bổ sung dự án Luật Luật sư (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025 theo quy trình 2 kỳ họp là cần thiết nhằm thể chế hóa kịp thời Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thi hành Luật Luật sư.
Ở Nhật Bản, luật sư nhà nước là khái niệm để chỉ những công chức hoặc người làm việc cho các cơ quan Chính phủ để xử lý hoặc đại diện cho Chính phủ trong các vụ kiện mà Chính phủ là một bên. Chế định này ra đời từ năm 1947 và tồn tại cho đến ngày nay, góp phần quản lý hiệu quả và nhất quán đối với các tranh chấp liên quan đến Chính phủ ở Nhật Bản.
Ngày 28-11-2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Đối ngoại và Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp - Bộ Công an phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người'.
Ngày 28/11, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người'.
Ngày 28/11, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Đổi mới quy trình xây dựng pháp luật' với sự chủ trì của Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh và Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh. Tham dự có đông đảo các chuyên gia, các nhà khoa học, các đồng chí Lãnh đạo đại diện các bộ, ngành .
Ngày 27/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông chính sách, pháp luật về thực hành kinh doanh có trách nhiệm năm 2024.
Vấn đề cấm hay quản thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN) và các sản phẩm thuốc lá mới (TLM) khác trong tương lai hiện đang có những chuyển động tích cực.
Thực hành kinh doanh có trách nhiệm đòi hỏi doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, đánh giá rủi ro đối với các yếu tố con người, xã hội, môi trường.
Mục tiêu của doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận. Tuy nhiên, với sự phát triển hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm, phải cân bằng giữa lợi nhuận và yếu tố ảnh hưởng đến con người như lao động, xã hội, môi trường…
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chấp thuận dừng đầu tư tuyến tránh TP Bảo Lộc theo hình thức BT và tổ chức lập dự án mới đối với các hạng mục còn lại để đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư công.
Chiều 26/11, ngay sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc trao đổi nhanh Đại biểu Quốc hội Phan Thị Mỹ Dung, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Long An.
Bộ Công an đã gửi 98 hồ sơ yêu cầu dẫn độ đến các cơ quan có thẩm quyền quốc tế; đồng thời tích cực đôn đốc các quốc gia đối tác giải quyết yêu cầu dẫn độ còn lại.
Trong số 98 hồ sơ được Bộ Công an gửi yêu cầu dẫn độ đến các cơ quan có thẩm quyền quốc tế, 70 trường hợp theo các hiệp định song phương và 28 trường hợp theo nguyên tắc có đi có lại.
Liên quan tới quá trình xây dựng dự thảo Luật Dẫn độ, Bộ Công an đã có hồ sơ thẩm định gửi Bộ Tư pháp. Trong đó, Bộ Công an đã thông tin về kết quả thi hành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 trong hoạt động dẫn độ (giai đoạn 2008 - 2024).
Bộ Công an đã gửi 98 hồ sơ yêu cầu dẫn độ đến các cơ quan có thẩm quyền quốc tế, 16 đối tượng đã được dẫn độ về Việt Nam.
Ngày 12/11, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 2139/QĐ-BTP về việc Thành lập Ban Tổ chức Giải báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ nhất.
Ngày 21/11, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và các đơn vị tổ chức Tọa đàm 'Bộ pháp điển Việt Nam – Công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới'.
Ngày 22-11-2024, tại Hà Nội, Cục Đối ngoại và Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp - Bộ Công an phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người'.
Ngày 22/11, Hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người' diễn ra tại Hà Nội.
Giải báo chí toàn quốc về ngành tư pháp lần thứ nhất nhằm phát huy vai trò của báo chí, nâng cao chất lượng công tác thông tin truyền thông, góp phần tích cực xây dựng bộ, ngành tư pháp ngày càng phát triển.
Hội thảo đã giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn, đồng thời thảo luận các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi, khẳng định cam kết của Việt Nam trong bảo vệ quyền con người.
Ngày 22/11, Bộ Tư pháp chính thức phát động Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ nhất nhằm chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày Truyền thống ngành Tư pháp Việt Nam.
Sáng 22/11, Bộ Tư pháp đã phát động Giải báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ nhất, hướng đến kỷ niệm 80 năm Ngày Truyền thống của ngành Tư pháp Việt Nam và Đại hội Thi đua yêu nước ngành Tư pháp lần thứ VI, 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.