Việc tham khảo và học hỏi từ những mô hình thành công trên thế giới là cần thiết để Việt Nam có thể rút ngắn giai đoạn chuyển đổi và lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa ban hành Bộ tiêu chí đánh giá cổng thông tin điện tử và trang thông tin điện tử (gọi chung là website) của các cơ quan nhà nước năm 2025.
Dự án 6 - Truyền thông và giảm nghèo về thông tin là một trong những dự án đang được triển khai trên địa bàn huyện Như Xuân thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Sau gần 5 năm triển khai thực hiện, Dự án 6 đã và đang góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung, công tác giảm nghèo nói riêng.
Sáng ngày 16.5 tại Hà Nội, Hội thảo 'Hoàn thiện pháp luật để báo chí phát triển trong kỷ nguyên số' đã khai mạc. Hội thảo do Bộ VHTTDL - Hội Truyền thông số Việt Nam chỉ đạo, giao cho Cục Báo chí và Tạp chí điện tử VietTimes tổ chức.
Với quyết tâm trở thành một trong những đô thị thông minh (ĐTTM) hàng đầu Việt Nam, TP. Huế đang có những bước tiến mạnh mẽ trong chuyển đổi số (CĐS), từ cải cách hành chính, phát triển kinh tế số đến nâng cao chất lượng sống cho người dân, mở ra nhiều cơ hội phát triển bền vững.
Giữa những dãy núi trùng điệp của Trường Sơn, những bản làng nằm ở thung lũng bị coi là vùng lõm của sóng viễn thông, vùng lõm thông tin. Giờ đây những bản làng ở huyện Đakrông (tỉnh Quảng Trị) đang từng bước nỗ lực thoát khỏi vùng lõm thông tin này.
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang nhấn mạnh, phải tháo gỡ những rào cản, vướng mắc để MobiFone có điều kiện phát triển vững mạnh, đặc biệt khi MobiFone trở thành doanh nghiệp an ninh.
Bộ Công an đề xuất hợp nhất, hoàn thiện quy định pháp luật về an ninh mạng trên cơ sở hợp nhất Luật An ninh mạng 2018 và Luật An toàn thông tin mạng 2015 thành Luật An ninh mạng năm 2025.
Theo Phó Cục trưởng A05 Nguyễn Bá Sơn, Bộ Công an đã đề xuất hợp nhất Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 và Luật An ninh mạng năm 2018 thành Luật An ninh mạng năm 2025, dự kiến trình tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2025.
Thứ trưởng Thường trực Bộ VH-TT&DL Lê Hải Bình cho biết, cơ quan chức năng sẽ có chế tài cụ thể và nặng hơn để xử lý những người nổi tiếng tham gia quảng cáo không đúng sự thật để hạn chế các vụ việc tương tự như Quang Linh Vlog, Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên...
Bộ VHTT&DL dự kiến bổ sung một số điều cụ thể liên quan đến người nổi tiếng tham gia quảng cáo trong Luật Quảng cáo (sửa đổi). Người tham gia quảng cáo trên mạng phải chịu trách nhiệm trước luật pháp nói chung và Luật Quảng cáo nói riêng liên quan đến sản phẩm mình quảng cáo.
Dự kiến bổ sung một số điều cụ thể của Luật Quảng cáo, liên quan đến người nổi tiếng tham gia quảng cáo. Trong đó nổi bật là người tham gia quảng cáo trên mạng phải chịu trách nhiệm trước luật pháp nói chung và Luật Quảng cáo nói riêng liên quan đến sản phẩm mình quảng cáo.
Nói về vụ việc quảng cáo sai sự thật kẹo rau củ Kera của Quang Linh Vlog, Hằng Du mục, Thứ trưởng Thường trực Bộ Văn hóa – Thể thao và du lịch Lê Hải Bình cho biết, Bộ đang tiến hành sửa đổi Luật Quảng cáo…
Bộ VHTT&DL cho biết Luật Quảng cáo đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung và dự kiến sẽ có nhiều quy định cụ thể liên quan đến việc người nổi tiếng tham gia quảng cáo.
'Dự kiến bổ sung một số điều cụ thể liên quan đến người nổi tiếng tham gia quảng cáo. Trong đó nổi bật là người tham gia quảng cáo trên mạng phải chịu trách nhiệm trước luật pháp', Thứ trưởng thường trực Bộ VHTT&DL Lê Hải Bình nói.
Việc người nổi tiếng, nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật có thể bị cấm quảng cáo, thậm chí hạn chế hoạt động nghệ thuật.
Cơ quan chức năng đang sửa Luật Quảng cáo, trong đó đề xuất người nổi tiếng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khi quảng cáo sản phẩm. Tăng chế tài xử phạt hoặc cấm người nổi tiếng quảng cáo trên mạng xã hội nếu vi phạm.
Chiều 21/3, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội đã ra phán quyết với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu Chủ tịch Công ty CP tiến bộ quốc tế AIC (Công ty AIC), hiện vẫn đang bỏ trốn, và 12 bị cáo khác về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'.
Sau nhiều ngày xét xử và nghị án kéo dài, chiều 21/3, Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết đối với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 12 bị cáo khác liên quan đến vụ án xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT).
Bị cáo Nguyễn Trọng Đường - cựu Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ TT&TT), Giám đốc VNCERT bị tuyên 7 năm tù do sai phạm về công tác đấu thầu liên quan đến Công ty AIC của Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
Theo kết quả đánh giá cổng thông tin điện tử cơ quan nhà nước năm 2024, Bộ Tài chính dẫn đầu khối bộ, ngành và Thái Nguyên dẫn đầu khối tỉnh, thành phố về số lượt truy cập.
Bị cáo Nguyễn Trọng Đường - cựu Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ TT&TT), Giám đốc VNCERT bị đề nghị 5-6 năm tù trong vụ án Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty AIC và đơn vị tư vấn đấu thầu xảy ra tại VNCERT.
Sáng 18/3, ngày thứ hai xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 12 bị cáo khác liên quan đến vụ án xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT), đại diện Viện KSND TP Hà Nội đã đề nghị Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn từ 10 - 11 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'.
Như Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã thông tin, từ ngày 17 đến ngày 24-3, TAND TP Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) đối với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch Công ty AIC) và 12 đồng phạm có liên quan về tội: 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'.
Chiều 17/3, phiên tòa xét xử vụ bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 12 bị cáo khác liên quan đến vụ án xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) tiếp tục phần xét hỏi.
Bị cáo Nguyễn Trọng Đường (cựu Giám đốc VNCERT) thừa nhận cáo trạng truy tố đúng người, đúng tội. Vì bất cứ lý do gì, bị cáo nhận 1 tỉ đồng từ Công ty AIC là sai.
Tại tòa, hầu hết các bị cáo đều thừa nhận sai phạm. Trong đó, cựu Giám đốc VNCERT nói, v ới trách nhiệm người đứng đầu, bị cáo nhận sai nhưng thực tế là vậy.
Cựu Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính Bộ TT&TT Nguyễn Trọng Đường khai trước tòa rằng cựu Bộ trưởng Trương Minh Tuấn từng chỉ đạo miệng về việc 'tạo điều kiện' cho Công ty AIC trúng thầu. Ông Đường thừa nhận đã truyền đạt lại chỉ đạo này cho cấp dưới nhưng phủ nhận việc ép buộc AIC phải thắng thầu.
Cựu Vụ phó khai được ông Trương Minh Tuấn khi là Bộ trưởng Bộ TT&TT chỉ đạo miệng tạo điều kiện cho Công ty AIC trúng thầu.
Cựu Vụ phó khai giai đoạn trước đấu thầu, ông Trương Minh Tuấn có chỉ đạo miệng rằng Công ty AIC của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn là đối tác nên 'cần phối hợp, tạo điều kiện'.
Tại tòa, Nguyễn Trọng Đường – cựu Vụ phó, Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) cho biết, sau khi Công ty AIC 'cảm ơn' 1 tỷ đồng, bản thân đã gọi trả lại nhưng không được.
Sáng 17/3, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT).
Sáng 17/3, TAND TP. Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), trong đó có bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Phiên tòa dự kiến kéo dài từ ngày 17 đến 24/3/2025.
Sáng 17/3, TAND thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 12 bị cáo khác trong vụ án Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (Công ty AIC) và các đơn vị liên quan.
Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 12 bị can khác bị xét xử về tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng trong vụ án xảy ra tại VNCERT.
Sáng mai (17/3), TAND TP. Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng các bị cáo trong vụ án xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.
Sáng mai (17/3), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án xảy ra tại Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT). Thẩm phán Lưu Ngọc Cảnh được phân công làm chủ tọa phiên tòa. Thực hành quyền công tố và giám sát hoạt động xét xử là 4 kiểm sát viên Viện KSND TP Hà Nội.
Ngày 17/3, TAND Tp.Hà Nội mở phiên xét xử Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Chủ tịch Công ty CP tiến bộ quốc tế AIC trong vụ án thứ, 5 xảy ra tại Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam.
Sáng mai (17-3), Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án vi phạm về đấu thầu xảy Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.
Những lùm xùm về quảng cáo sai sự thật của Hằng Du Mục, Quang Linh Vlogs hay hoa hậu Thùy Tiên, đòi hỏi cần có các quy định nghiêm ngặt hơn về nghệ sĩ, KOLs quảng cáo trên mạng.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đề nghị Cục Báo chí trong quá trình xây dựng Luật, phải am hiểu thực tiễn, lắng nghe nhiều chiều, thấm nhuần, bổ sung được tinh thần của Nghị quyết 57 vào Luật Báo chí.
'Người phụ nữ hạnh phúc sẽ làm cho gia đình hạnh phúc. Một đồng nghiệp nữ luôn rạng rỡ sẽ làm cho cơ quan đầy sức sống và lan tỏa hạnh phúc đến mọi người'.
Sáng 7/3, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã chủ trì buổi làm việc với Cục Báo chí.
Tại hội nghị đầu tiên của Bộ KH&CN sau hợp nhất, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh nhận thức mới của Bộ là quan tâm nhiều hơn đến 'công nghệ'.