Theo chuyên gia, để thực hiện thành công cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị thì cần phải hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung.
Việc Chính phủ ban hành quy định mới về tổ chức, hoạt động và quản lý hội đã kịp thời thể chế các quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về hội, cũng như giải quyết được những vấn đề về quản lý hội.
Ngày 10/12, thay mặt Ban Chấp hành TW Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam (VPBA), PGS, TS Nguyễn Trọng Điều, Chủ tịch Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam (VPBA), nguyên: Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giám đốc học viện Hành chính Quốc gia đã trao Quyết định Tặng Kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp Xây dựng và Phát triển Doanh nhân Việt Nam' cho 15 cá nhân có đóng góp tích cực cho VPBA.
Ngày 9/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Kinh doanh Vàng Việt Nam tổ chức Đại hội toàn thể hội viên Hiệp hội nhiệm kỳ V (2025-2029).
'Tôi đăng ký miếng đất vườn của bố mẹ để lại cho tôi mà mất hơn 1 năm', đây là câu chuyện thực tế của nguyên Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, được ông chia sẻ tại Hội thảo khoa học phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy do Bộ Nội vụ và Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức mới đây.
Chủ trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong bối cảnh đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển mới đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ nhân dân và dư luận.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký ban hành văn bản số 141/KH-BCĐTKNQ18 ngày 6/12/2024, công bố kế hoạch sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ nhằm tối ưu hóa hoạt động quản lý và điều hành.
Nhân dịp tháp tùng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm chính thức Singapore và Nhật Bản từ ngày 1-7/12, Đoàn đại biểu Bộ Công an do Trung tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng làm Trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc song phương với các cơ quan thực thi pháp luật tại hai nước nhằm tăng cường sự tin cậy chính trị và hiểu biết lẫn nhau.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đánh giá toàn diện về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Chính phủ từ khóa XII đến khóa XV và đề xuất cơ cấu tổ chức của Chính phủ khóa XVI.
Làm việc với 2 viện hàn lâm, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy tổ chức không làm xáo trộn, ảnh hưởng tới đời sống của cán bộ, viên chức, người lao động.
Chiều 6/12, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-TW về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; phương án sắp xếp lại tổ chức, bộ máy 2 viện hàn lâm.
Để hạn chế tác động của việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy đối với cán bộ, công chức, viên chức, BCĐ của Chính phủ cho rằng cần có chính sách đủ mạnh, nổi trội với các đối tượng chịu tác động.
Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Văn Thuận cho rằng mọi việc hiện nay hầu như dồn lên Thủ tướng, nghỉ Tết bao nhiêu ngày; thi môn gì, nghỉ hè thế nào Bộ trưởng cũng phải báo cáo Thủ tướng.
Bày tỏ sự đồng tình với phương án đề xuất sáp nhập các bộ, ngành mà Ban Tổ chức Trung ương nêu ra, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ Đỗ Quang Trung cho rằng, bên cạnh việc sắp xếp tổ chức bộ máy lại cho tinh gọn cần đặc biệt quan tâm đến công tác lựa chọn cán bộ, để bộ máy sau khi sáp nhập hoạt động hiệu lực và hiệu quả.
Dự kiến sau hợp nhất 10 bộ thành 5 bộ mới sẽ có tên gọi như: Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển; Bộ Phát triển Hạ tầng; Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường...
Thực hiện Kế hoạch hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Nội vụ Vương quốc Campuchia, chiều 5/12, tại Đồng Nai, Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I (Bộ Công an) đã tổ chức Lễ khai giảng 2 Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thuộc Bộ Nội vụ Vương quốc Campuchia.
Nguyên Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp khẳng định muốn tinh gọn bộ máy, giảm biên chế thì phải phân cấp, phân quyền. 'Tinh giản là gấp rút rồi, bộ máy đông quá, dân không chịu nổi', ông Hợp nói.
Ngày 4/12, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu những tài liệu lưu trữ với chủ đề: '80 năm Quân đội nhân dân Việt Nam'.
Nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp cho hay ở Việt Nam, 9-10 người dân nuôi một người hưởng lương ngân sách, trong khi con số này ở Trung Quốc là 170, Nga 200, Mỹ 400, Nhật Bản 700.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp nhấn mạnh, muốn tinh gọn bộ máy, giảm biên chế thì phải phân cấp, phân quyền. Tinh giảm là gấp rút rồi, bộ máy đông quá, dân không chịu nổi.
Sáng 5/12, Bộ Nội vụ phối hợp với Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.
Theo định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ.
Thủ tướng giao 5 Phó thủ tướng trực tiếp chỉ đạo sắp xếp, hợp nhất các bộ, tổ chức bên trong các bộ ngành khi tinh gọn bộ máy Chính phủ.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, phương án sắp xếp tinh gọn các cơ quan báo chí được Chính phủ đưa ra theo đúng định hướng của Trung ương.
Sáng 4/12, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia: 80 năm Quân đội nhân dân Việt Nam. Với khoảng gần 150 tài liệu, hình ảnh, được lựa chọn từ các phông tài liệu hành chính: Phủ thủ tướng, Quốc hội, Bộ Nội vụ, Chủ tịch nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Ủy ban Thống nhất Chính phủ.
Gần 150 tài liệu, hình ảnh được lựa chọn từ các phông tài liệu hành chính như: Phủ Thủ tướng, Quốc hội, Bộ Nội vụ, Chủ tịch nước/Văn phòng Chủ tịch nước, Ủy ban Thống nhất Chính phủ, Bộ Ngoại giao, tài liệu của các nghệ sĩ... là minh chứng quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm qua.
Sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ giảm 5 Bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ. Như vậy, bộ máy của Chính phủ sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối gồm: 13 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ.
Các bộ, cơ quan thành lập ngay Ban Chỉ đạo do bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan đứng đầu, để chỉ đạo việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo tinh thần của Ban Chỉ đạo Trung ương và Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, tên gọi của các bộ ngành, cơ quan sau khi hợp nhất, sắp xếp phải bảo đảm tính kế thừa, bao quát được chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ, cơ quan.
Các Phó Thủ tướng Chính phủ sẽ trực tiếp chỉ đạo sắp xếp hợp nhất bộ, ngành và dự kiến các phương án để báo cáo Ban Chỉ đạo về tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ từ ngày 9/12 đến ngày 15/12.
Gần 150 tài liệu, hình ảnh về lực lượng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, trong đó có một số tài liệu mới được giải mật được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ, công bố vào ngày 4/12, tại Hà Nội. Buổi công bố có 2 khách mời đặc biệt là Thiếu tướng Phạm Sơn Dương - con trai Thủ tướng Phạm Văn Đồng và ông Võ Hồng Nam - con trai của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Thủ tướng vừa giao các thành viên Thường trực Chính phủ phụ trách khối trực tiếp chỉ đạo sắp xếp hợp nhất giữa các bộ, tổ chức bên trong của các bộ, ngành, báo cáo Ban Chỉ đạo của Chính phủ từ ngày 9-15/12.
Bộ máy của Chính phủ dự kiến sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối (giảm 9 đầu mối). Các Bộ, cơ quan ngang Bộ cũng thực hiện phương án sắp xếp lại, bảo đảm mỗi Bộ, cơ quan ngang Bộ chỉ có một cơ quan báo, gồm báo in, báo điện tử và Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành và một tạp chí khoa học chuyên ngành.
Sau khi sắp xếp, sáp nhập, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ.
Sau khi sắp xếp, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ; giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ và rất nhiều tổ chức...
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao các phó thủ tướng phụ trách khối trực tiếp chỉ đạo sắp xếp, hợp nhất giữa các bộ, tổ chức bên trong của các bộ, ngành.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu có giải pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác cán bộ; ban hành kịp thời quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, viên chức... khi thực hiện sắp xếp các bộ, ngành.
Sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối (giảm 9 đầu mối) gồm: 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa thông tin Chính phủ sẽ cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất 15 bộ, cơ quan ngang bộ, trong đó dự kiến hàng loạt tên gọi mới...
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký ban hành các quyết định nghỉ hưu từ 1/12/2024 đối với một số cán bộ thuộc Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết phương án sắp xếp các cơ quan báo chí được Chính phủ đưa ra theo đúng định hướng của Trung ương.
Ban Chỉ đạo về tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW vừa ban hành văn bản số 134/TB-BCĐTKNQ18 thông báo Kết luận của Ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25.10.2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa 12 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả' tại phiên họp thứ nhất ngày 30.11.2024.