Khối ngoại bán ròng hơn 7.000 tỷ đồng từ đầu tháng 3/2025, gây áp lực lên thị trường, đặc biệt là FPT. Tuy nhiên, dòng tiền vẫn đổ vào một số mã lớn như VCI, VHM, VIC, trong khi thị trường chờ đợi cơ hội nâng hạng lên mới nổi...
Sự tích cực chiếm thế trong nhóm bất động sản, nổi bật VHM và VIC đóng góp 2,3 điểm vào VN-Index, mã VRE dù không có mặt trong top 10 nhưng vẫn tăng điểm tích cực.
Dù đợt ATC chiều nay xuất hiện giao dịch tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF nhưng cũng không giúp đẩy thanh khoản lên được. Giá trị khớp lệnh sàn HoSE rơi xuống đáy 4 tuần. Nhờ các cổ phiếu vốn hóa lớn vẫn được đỡ giá, VN-Index chỉ mất hơn 2 điểm...
Thị trường giao dịch chậm lại đáng kể trong phiên sáng nay khi phiên chiều sẽ là đợt tái cơ cấu lớn của các quỹ ETF ngoại. Thanh khoản sàn HoSE giảm 34% so với sáng hôm qua, xuống thấp nhất 26 phiên. Dù vậy các cổ phiếu đơn lẻ vẫn nhiều mã rất sôi động, trong đó áp lực bán tháo dữ dội chưa có dấu hiệu kết thúc tại ORS và TPB...
Thị trường đang có những nhịp hồi nhẹ sau 3 phiên giảm liên tiếp. Trong đó, dòng tiền đang chuyển qua tìm cơ hội ở nhóm cổ phiếu bất động sản vừa và nhỏ.
Phiên đáo hạn phái sinh khá bình yên ở chỉ số hôm nay không che lấp được nhưng giao dịch dữ dội ở cổ phiếu. TPB có một phiên giảm kỷ lục 11 tháng trong khi nhiều cổ phiếu ngân hàng khác nổi lên cân bằng chỉ số thay thế nhóm Vin, với SHB có phiên tăng bùng nổ thứ 5 liên tiếp. Khối ngoại có thêm phiên bán ròng khổng lồ nữa và rải rộng ở rất nhiều blue-chips...
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ, bài bản của mô hình chuỗi, thị trường F&B Việt Nam năm 2025 hứa hẹn chứng kiến sự bùng nổ hoạt động M&A và nhượng quyền, khi các thương hiệu đẩy mạnh mở rộng, tối ưu dòng tiền và gia tăng giá trị.
Thị trường chứng khoán đã có 8 tuần tăng liên tục, rung lắc 2 phiên cuối tuần qua không khiến nhà đầu tư quá lo ngại khi nhiều cổ phiếu vẫn có sắc xanh, tím, thậm chí những mã được cho là ít dao động trong nhóm VN30 như SHB cũng bắt đầu nổi sóng.
Chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư không nên tranh mua mà kiên nhẫn chờ VN-Index điều chỉnh để tìm vị thế mua mới.
Với mục đích 'dự phòng', Tập đoàn Hoa Sen có thể không mua cổ phiếu ngay khi được chấp thuận giống như Vinhomes.
Tuần qua, VN-Index có diễn biến rung lắc, nhưng các cổ phiếu vốn hóa lớn thay phiên hỗ trợ, giúp chỉ số chung vẫn nằm trong xu hướng tích cực.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 17/3 của các công ty chứng khoán.
Ngắm cơ ngơi nhà đẹp, xe sang của bà Vũ Thị Tú, ít ai biết bà từng là một viên chức ở Hải Dương trước khi thành nữ doanh nhân có tầm ở Thủ đô Hà Nội.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán gặp nhiều lực cản trong tuần giao dịch thứ 2 của tháng 3, hai cổ phiếu họ Vin gồm VIC của Tập đoàn Vingroup và VHM của Vinhomes tỏa sáng giúp VN-Index duy trì điểm số.
Trái với việc xả mạnh cổ phiếu lớn FPT tới hơn nghìn tỷ đồng, tuần qua, nhà đầu tư ngoại đã giải ngân hàng cặp đôi nhà Vingroup là VIC và VHM cùng các mã chứng khoán gồm VIX và SHS.
Phiên giao dịch ngày 14/3, nhờ điểm tựa từ nhóm cổ phiếu bluechip thị trường hồi phục ngay từ khi mở cửa. Tuy nhiên, về cuối phiên áp lực bán dâng cao, trong đó hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu như: thép, chứng khoán, phần mềm, viễn thông, vận tải… chìm trong sắc đỏ, đã khiến VN-Index rung lắc và giảm 0,12 điểm, xuống mức 1.326,15 điểm khi chốt phiên.
Những nỗ lực của nhóm trụ đã không thể thành công khi VN-Index vẫn đóng cửa dưới tham chiếu 0,12 điểm ngày cuối tuần. VIC, VCB, VHM chỉ tụt 1-2 bước giá ở đợt ATC đã khiến chỉ số không thể duy trì sắc xanh. Dù vậy áp lực giảm giá ở cổ phiếu về cuối phiên đã không còn mạnh như hôm qua, độ phân hóa cũng rõ nét hơn, cho thấy cung cầu có tín hiệu dần cân bằng...
Sau phiên bán tháo dữ dội hôm qua, thị trường đã hồi lại trong sáng nay bất chấp thị trường chứng khoán thế giới tiếp tục lao dốc. Dù vậy sự thay đổi trong độ rộng cho thấy tâm lý thận trọng vẫn rất cao và VN-Index xanh chủ đạo là nhờ vài cổ phiếu lớn nâng đỡ...
Thị trường chứng khoán tiếp tục có một phiên giao dịch giằng co khi chỉ số chính liên tục đảo qua đảo lại và giao động trong biên độ hẹp, áp lực bán bán không quá lớn khiến thị trường đóng cửa gần như đi ngang quanh mốc tham chiếu.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục điều chỉnh trong phiên hôm nay 14/3 và chỉ số VN-Index có thể sẽ thử thách lại mức hỗ trợ gần nhất 1.320 điểm. Đồng thời, thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích lũy ngắn hạn và rủi ro ngắn hạn tiếp tục gia tăng khi xu hướng ngắn hạn của chỉ số VNMidcaps đã bị hạ xuống mức giảm.
Việc cổ phiếu VIC tăng nhiều phiên liên tiếp đã đưa tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng chạm mốc 7 tỷ USD, xếp vị trí 469 trong danh sách những người giàu nhất thế giới.
Cổ phiếu VIC của Vingroup tăng kịch trần trong phiên hôm nay, lên 51.400 đồng, cao nhất kể từ cuối tháng 9-2023.
Cổ phiếu Tập đoàn Vingroup (mã chứng khoán: VIC) đang trở thành tâm điểm của thị trường khi liên tục tăng mạnh, kéo theo sự gia tăng đáng kể trong khối tài sản của Chủ tịch Phạm Nhật Vượng...
Thị trường chứng khoán ngày 13/3, VN-Index bất ngờ quay đầu giảm hơn 8 điểm. Áp lực chốt lời gia tăng mạnh khiến tâm lý nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn.
Đà tăng của bộ ba cổ phiếu họ Vin không đủ để kéo thị trường thoát đà giảm cuối phiên.
Chốt phiên giao dịch chiều nay (13-3), chỉ số VN-Index giảm hơn 8 điểm, về mức 1.326,27 điểm. Hôm nay, khối ngoại quay lại mua ròng với hơn 55 tỉ đồng trên HoSE sau 4 phiên bán ròng liên tiếp.
Hôm nay (13/3), nhà đầu tư đẩy mạnh chốt lời khiến phần lớn cổ phiếu giảm giá, VN-Index đứt mạch tăng điểm sau chuỗi 5 phiên liên tiếp đi lên.
Trái với diễn biến xả bán ồ ạt của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại đã bất ngờ mua ròng hơn 83 tỷ đồng, với tâm điểm là các cổ phiếu nhà Vingroup gồm VIC, VHM và VRE.
Phiên giao dịch ngày 13-3, nhà đầu tư đẩy mạnh chốt lời khiến phần lớn cổ phiếu giảm giá, VN-Index hạ hơn 8 điểm, chấm dứt chuỗi 5 phiên liên tiếp đi lên.
Phiên 13/3, thị trường tiếp tục chứng kiến sự thăng hoa của nhóm cổ phiếu họ 'Vin'. Hai mã VIC (Vingroup) và VHM (Vinhomes) đều được dòng tiền đổ vào mạnh.
Một đợt chốt lời dữ dội xuất hiện trong phiên chiều nay và thị trường may mắn còn có một số cổ phiếu lớn chống đỡ. VN-Index giảm không quá sốc nên tâm lý phần nào còn ổn định. Dù vậy với diễn biến giảm giá sâu đồng loạt và thanh khoản lên cao nhất kể từ tháng 7/2024, chắc chắn hôm nay là một phiên thay đổi quan điểm đáng chú ý...
Bất chấp thị trường điều chỉnh, bộ ba cổ phiếu nhà Vingroup vẫn nổi sóng tăng điểm. Ba mã VHM, VIC, VRE đã đóng góp tổng cộng 4,3 điểm vào VN-Index.
Cổ phiếu tiếp tục điều chỉnh trên diện rộng sáng nay nhưng mức giảm chỉ số rất nhẹ nhờ khả năng xoay vòng giữa các trụ. Trong khi nhóm ngân hàng lao dốc, nhóm 'Vin' bật tăng mạnh mẽ, cộng thêm sự đột biến của MSN đã đỡ lại gần hết điểm số...
Trong bối cảnh dòng tiền chậm lại và VN-Index đang tiến vào các ngưỡng điểm then chốt khiến sự thận trọng gia tăng, thì các mã VIC, VHM, VRE đã bất ngờ nổi sóng lớn và tiếp tục thúc đẩy thị trường đến mốc điểm cao hơn.
Thị trường chứng khoán trong nước đang ghi nhận những phiên tăng điểm liên tục. Điều đó cho thấy niềm tin của các nhà đầu tư đang trở lại và sức hút của kênh dẫn vốn này trước cơ hội nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi trong năm nay.
Từ ngày 7/3 đến 12/3, tỷ phú Phạm Nhật Vượng 'bỏ túi' thêm 1,1 tỷ USD, nâng tổng tài sản lên mức 6,7 tỷ USD.
Nhà đầu tư được khuyến nghị chọn lọc cơ hội, cân nhắc chốt lời ngắn hạn và kiểm soát rủi ro...
VN-Index mở cửa với diễn biến giằng co mạnh trong phiên chiều 12/3, tuy nhiên lực mua duy trì tốt đã giúp chỉ số đóng cửa trong sắc xanh.
Giá trị giao dịch trên ba sàn xấp xỉ 24.000 tỷ đồng. Dòng tiền tham gia trên sàn chứng khoán tiếp tục ở mức cao trong chuỗi tăng điểm 5 phiên vừa qua.
Phiên giao dịch ngày 12/3, tiếp nối phiên tăng điểm hôm qua thị trường mở cửa trong sắc xanh. Trong phiên chiều, áp lực bán gia tăng tại nhóm cổ phiếu bluechip khiến chỉ số chung có nhịp rung lắc. VN-Index may mắn giữ được sắc xanh là nhờ các mã trụ cột như: VCB, VHM, VIC và LPB giữ vững đà tăng mạnh. Chốt phiên, VN-Index tăng 1,87 điểm và lên mức 1.334,41 điểm.
Thị trường chứng khoán hôm nay (12/3) có một phiên giao dịch gần như trọn vẹn trong sắc xanh, tuy nhiên sắc xanh không dành cho đa số mà phần nhiều tập trung nhóm cổ phiếu trụ.
VCB và các cổ phiếu họ Vingroup là VIC, VHM là những nhân tố giúp thị trường 'rộn ràng' hơn trong phiên giao dịch hôm nay. Bộ 3 này cũng đóng vai trò dẫn dắt giúp VN-Index thoát một phiên giảm điểm.
Cổ phiếu VCB, VIC, VHM trở thành động lực chính bảo vệ VN-Index trước làn sóng chốt lời trên thị trường. VN-Index nhờ đó giữ được sắc xanh tăng điểm phiên thứ 5 liên tiếp.
Diễn biến tích cực của nhóm cổ phiếu Vin góp phần giúp tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng mạnh, lọt top 500 người giàu nhất thế giới.
Ngày 12/3, VN-Index tiếp nối đà phục hồi mạnh chiều qua bằng mức tăng 5 điểm sau ATO và vọt lên 10 điểm chỉ sau nửa giờ giao dịch. VCB là động cơ chính của chỉ số khi có lúc tăng tới 6%, cùng với VHM, VIC cũng tăng mạnh.