Vì sao Mỹ không chấp thuận xuất khẩu tên lửa tiên tiến sang Na Uy?

Mỹ đã khước từ yêu cầu của Na Uy về việc được mua tên lửa tiên tiến GMLRS-ER. Dù Washington không cho biết lý do nhưng giới quan sát cho rằng Mỹ đang cần bổ sung kho tên lửa hiện đại của chính họ, trước khi có thể bán cho đồng minh.

Mỹ đã từ chối cấp giấy phép xuất khẩu tên lửa tiên tiến GMLRS-ER cho Na Uy. Thông tin này được nhiều cơ quan truyền thông châu Âu đăng tải. Lý do đằng sau quyết định của Washington vẫn chưa được tiết lộ.

Mỹ đã từ chối cấp giấy phép xuất khẩu tên lửa tiên tiến GMLRS-ER cho Na Uy. Thông tin này được nhiều cơ quan truyền thông châu Âu đăng tải. Lý do đằng sau quyết định của Washington vẫn chưa được tiết lộ.

Ngoài GMLRS-ER, Na Uy cũng đã bị chặn không cho mua một hệ thống pháo binh quan trọng khác, đó là Tên lửa tấn công chính xác tầm xa [PrSM].

Ngoài GMLRS-ER, Na Uy cũng đã bị chặn không cho mua một hệ thống pháo binh quan trọng khác, đó là Tên lửa tấn công chính xác tầm xa [PrSM].

Quyết định của Mỹ hoãn bán GMLRS-ER và PrSM cho Na Uy, bất chấp hai quốc gia là đồng minh thân thiết, có thể xuất phát từ nhiều lý do chiến lược khác nhau. Tuy nhiên, không chính phủ nào đưa ra lời giải thích công khai cho động thái này.

Quyết định của Mỹ hoãn bán GMLRS-ER và PrSM cho Na Uy, bất chấp hai quốc gia là đồng minh thân thiết, có thể xuất phát từ nhiều lý do chiến lược khác nhau. Tuy nhiên, không chính phủ nào đưa ra lời giải thích công khai cho động thái này.

Xét đến địa chính trị phức tạp, Mỹ có thể lo ngại về việc Oslo sở hữu các hệ thống tên lửa tiên tiến như vậy có thể làm gia tăng căng thẳng với Moscow do Na Uy gần Nga.

Xét đến địa chính trị phức tạp, Mỹ có thể lo ngại về việc Oslo sở hữu các hệ thống tên lửa tiên tiến như vậy có thể làm gia tăng căng thẳng với Moscow do Na Uy gần Nga.

Vị trí chiến lược của Na Uy và tư cách thành viên NATO nếu triển khai các vũ khí này có thể làm leo thang căng thẳng trong khu vực, gây ra phản ứng mạnh mẽ từ Nga.

Vị trí chiến lược của Na Uy và tư cách thành viên NATO nếu triển khai các vũ khí này có thể làm leo thang căng thẳng trong khu vực, gây ra phản ứng mạnh mẽ từ Nga.

Mỹ lo ngại điều này cũng là điều dễ hiểu, bởi lẽ việc thay đổi sự cân bằng quân sự trong khu vực là nhạy cảm trong bối cảnh xung đột Đông Âu vẫn phức tạp và bất đồng giữa NATO và Moscow ngày càng sâu sắc.

Mỹ lo ngại điều này cũng là điều dễ hiểu, bởi lẽ việc thay đổi sự cân bằng quân sự trong khu vực là nhạy cảm trong bối cảnh xung đột Đông Âu vẫn phức tạp và bất đồng giữa NATO và Moscow ngày càng sâu sắc.

Được biết hệ thống tên lửa GMLRS-ER và PrSM là một trong những dòng vũ khí uy lực khi có tầm bắn xa và độ chính xác tốt nhất thế giới hiện nay.

Được biết hệ thống tên lửa GMLRS-ER và PrSM là một trong những dòng vũ khí uy lực khi có tầm bắn xa và độ chính xác tốt nhất thế giới hiện nay.

Chính điều này buộc Mỹ phải quản lý chặt chẽ việc phân phối các hệ thống vũ khí này, để ngăn chặn việc sử dụng sai mục đích trong các cuộc xung đột không phù hợp với lợi ích của Washington.

Chính điều này buộc Mỹ phải quản lý chặt chẽ việc phân phối các hệ thống vũ khí này, để ngăn chặn việc sử dụng sai mục đích trong các cuộc xung đột không phù hợp với lợi ích của Washington.

Ngoài ra, các hệ thống vũ khí này đóng vai trò quan trọng trong các chiến lược quân sự của Mỹ.

Ngoài ra, các hệ thống vũ khí này đóng vai trò quan trọng trong các chiến lược quân sự của Mỹ.

Mối lo ngại về an ninh vũ khí, lo ngại công nghệ bị rò rỉ cũng khiến Mỹ thận trọng hơn khi chuyển các loại vũ khí công nghệ cao này ra bên ngoài.

Mối lo ngại về an ninh vũ khí, lo ngại công nghệ bị rò rỉ cũng khiến Mỹ thận trọng hơn khi chuyển các loại vũ khí công nghệ cao này ra bên ngoài.

Hơn nữa, Mỹ cũng đã đang tập trung vào việc mở rộng nhanh chóng kho vũ khí của mình, trong bối cảnh nước này cũng đã viện trợ rất nhiều đạn tên lửa cho hệ thống HIMARS của Ukraine.

Hơn nữa, Mỹ cũng đã đang tập trung vào việc mở rộng nhanh chóng kho vũ khí của mình, trong bối cảnh nước này cũng đã viện trợ rất nhiều đạn tên lửa cho hệ thống HIMARS của Ukraine.

Trước khi kho tên lửa dữ trữ chiến lược của Mỹ được lắp đầy, Washington sẽ không vội xuất khẩu chúng cho đồng minh.

Trước khi kho tên lửa dữ trữ chiến lược của Mỹ được lắp đầy, Washington sẽ không vội xuất khẩu chúng cho đồng minh.

Với những yếu tố này, Mỹ dường như đang thực hiện một chiến lược thận trọng, cân bằng giữa những cam kết với đồng minh với lợi ích chiến lược cốt lõi.

Cách tiếp cận này được chứng minh qua thực tế là Washington đã chấp thuận bán một số chủng loại vũ khí cho Na Uy, chủ yếu nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của nước này.

Cụ thể, Mỹ đã chấp thuận bán 16 tổ hợp pháo phản lực phóng loạt M142 HIMARS cho Ukraine.

Ngoài loại đạn rocket thông thường cho pháo HIMARS, Mỹ cũng đã chấp thuận bán 100 tên lửa ATACMS có tầm bắn 300 km cho Na Uy.

ATACMS đã chứng minh là một loại tên lửa đạn đạo chiến thuật cực uy lực kể từ khi đi vào biên chế, hiện tại chúng cũng đang chứng minh tính hiệu quả trong xung đột Đông Âu.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/vi-sao-my-khong-chap-thuan-xuat-khau-ten-lua-tien-tien-sang-na-uy-post587445.antd