UBND Quận Long Biên cho biết, thời gian tới sẽ triển khai loạt dự án giao thông, trường học trọng điểm với tổng mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng.
Ngày 31/3 (tức ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch), tại Phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội đã diễn ra lễ hội truyền thống đền Trấn Vũ năm 2025. Lễ hội ôn lại những truyền thuyết từ ngàn xưa về Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ, vị thần bảo vệ, giữ sự bình yên cho muôn dân.
Điểm độc đáo của nghi lễ 'Kéo co ngồi' là các đội tham gia ngồi trên nền đất để kéo, người kéo co ngồi chân co chân duỗi và ngồi xen kẽ, người quay mặt bên này, người bên kia của dây.
Ngày 31/3/2025 tại đền Trấn Vũ diễn ra thực hành Nghi lễ và trò chơi Kéo co Ngồi - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại được UNESCO công nhận.
Trong khuôn khổ lễ hội truyền thống Đền Trấn Vũ, ngày 31/3 (mùng 3 tháng 3 âm lịch), tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên, TP Hà Nội đã diễn ra buổi thực hành nghi lễ và trò chơi Kéo co ngồi - di sản văn hóa độc đáo đã được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.
Kéo co ngồi ở đền Trấn Vũ là một trong bốn cộng đồng kéo co nổi tiếng tại Việt Nam, được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Trong ngày cuối của kỳ nghỉ lễ, hàng nghìn du khách thập phương nô nức đến 'Thăng Long tứ trấn' để cầu mong hạnh phúc, bình an dịp năm mới và khám phá vẻ đẹp văn hóa lịch sử truyền thống lâu đời của Thủ đô.
Loài rắn xuất hiện khá nhiều trong văn hóa dân gian Việt Nam. Trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt, rắn gắn với sông nước. Với văn hóa Việt, rắn gắn với đạo Mẫu, được coi là vị thần cai quản thiên giới cùng các vị Mẫu bảo vệ và ban lộc cho muôn loài.
Sau hơn 20 năm 'lên quận', không chỉ hạ tầng, đời sống kinh tế được nâng lên, đời sống văn hóa, tinh thần của người dân trên địa bàn quận Long Biên (Hà Nội) được cải thiện rõ rệt. Những giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn, phát huy; hệ thống thiết chế văn hóa được đầu tư đồng bộ; môi trường văn hóa được cải thiện… Những đổi thay này giúp Long Biên xứng đáng là một trong những địa bàn 'đáng sống' của Hà Nội.
So sánh sự khác biệt của yếu tố truyền kì qua truyện 'Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào' (Nguyễn Dữ) và truyện 'Chu Văn An' (theo Truyền thuyết dân gian người Việt).
Trong tâm thức người Việt, Huyền Thiên Trấn Vũ là vị thần nhiều lần hiển linh giúp dân trừ ma diệt quỷ, với pháp thuật và sức mạnh vô song.
Chương trình 'Long Biên ký ức hào hùng - Di sản văn hóa - Bản sắc Hà Thành' do quận Long Biên tổ chức để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong khán giả, đồng thời quyên góp được hơn 100 triệu đồng hỗ trợ đồng bào vùng bão lũ.
Ngày 26/4, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Long Biên tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận điểm du lịch Lệ Mật, phường Việt Hưng; khai mạc Tuần lễ Văn hóa - Thương mại - Làng nghề năm 2024.
TP.Hà Nội đã công bố quyết định công nhận điểm du lịch Lệ Mật, quận Long Biên.
Thực hiện nghi thức Kéo co ngồi tại đền Trấn Vũ giúp người dân chiêm ngưỡng nghi lễ cổ của cha ông, đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại được UNESCO ghi danh.
Ngày 11/4 (mùng 3 tháng 3 Âm lịch) tại Lễ hội đền Trấn Vũ 2024 tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên, di sản 'kéo co ngồi' diễn ra rộn ràng với sự tham gia của các thanh niên trai tráng làng Mạn Đường, Mạn Đìa và Mạn Chợ, thu hút đông đảo người dân tới xem.
Ngày 11/4 (tức ngày mùng 3 tháng ba âm lịch), tại lễ hội đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội), diễn nghi lễ 'Kéo co ngồi' - di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.
Màn trình diễn nghi lễ 'Kéo co ngồi' do hơn 50 trai tráng thực hiện vào hôm nay, ngày 11/4, là một điểm nhấn của Lễ hội Đền Trấn Vũ năm 2024.
Lễ hội Đền Trấn Vũ được tổ chức thường niên vào ngày mùng 3 tháng 3 (âm lịch) hàng năm, mang bản sắc văn hóa truyền thống, nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh.
Tại lễ hội Đền Trấn Vũ, tham gia nghi lễ kéo co ngồi, trai tráng 3 mạn ở Hà Nội chân co, chân duỗi kéo co trên nền đất.
Ngày 11/4 ( tức 3/3 Âm lịch), trong khuôn khổ Lễ hội đền Trấn Vũ 2024 tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên (Hà Nội) diễn ra nghi thức 'kéo co ngồi' với sự tham gia của thanh niên trai tráng làng Mạn Đường, Mạn Đìa và Mạn Chợ... Hàng nghìn người dân và du khách phấn khích reo hò cổ vũ cho các đội trong phần thực hành loại hình di sản văn hóa đã được UNESCO ghi danh.
Trong 2 ngày 22 - 23/2, Đoàn đại diện cộng đồng kéo co ngồi Đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội đã có buổi trao đổi, giao lưu với cộng đồng kéo co người Tày thôn Trung Đô, xã Bảo Nhai (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai).
Những năm gần đây, nhu cầu tham gia các hoạt động lễ hội của cộng đồng ngày một lớn hơn. Nét tích cực là con người hướng về nguồn cội.
Theo các chuyên gia, cộng đồng - chủ thể di sản cần phải được tham gia vào quá trình thực hành, truyền dạy Di sản Văn hóa Phi vật thể đồng thời được hưởng lợi từ di sản.
Nghi lễ và trò chơi kéo co là di sản văn hóa (DSVH) đa quốc gia, gắn kết với đời sống tinh thần, tâm linh và ước vọng tốt đẹp của cộng đồng. Ngày nay, kéo co vẫn ăn sâu, bám rễ vào đời sống nhân dân, có nhiều cơ hội để nâng tầm trở thành loại hình di sản đặc sắc của nhân loại.
Ngày 17-11 vừa qua, cuộc tọa đàm quốc tế 'Bảo vệ, phát huy nghi lễ và trò chơi kéo co trong đời sống đương đại' đã được tổ chức tại đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) với sự tham gia của nhiều đại biểu trong nước và quốc tế. Hànôịmới Cuối tuần đã lược ghi những ý kiến tâm huyết nhằm góp phần phát huy hơn nữa giá trị của trò chơi dân gian độc đáo này trong đời sống đương đại.
Tại Việt Nam, kéo co là một hình thức thực hành văn hóa, sinh hoạt cộng đồng có từ lâu đời. Dù mỗi cộng đồng có tên gọi, cách thực hành nghi lễ và trò chơi khác nhau, nhưng đều hướng tới mong ước mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, các quận, huyện, thị xã cũng tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng nhằm kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, hướng tới sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
Sau 8 năm được UNESCO đưa vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại, nghi lễ và trò chơi kéo co được cộng đồng bảo tồn. Tuy nhiên, trong sự phát triển của đời sống xã hội, di sản này đang đứng trước nguy cơ mai một.
Việc bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Nghi lễ và Trò chơi Kéo co thông qua các hoạt động thực hành di sản sẽ giúp Kéo co có sức sống bền vững trong xã hội đương đại.
Trong khuôn khổ Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Nghi lễ và trò chơi Kéo co năm 2023, những giải pháp bảo tồn loại hình di sản này đã được đưa ra thảo luận, với những bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc và những chia sẻ từ các cộng đồng có nghi lễ và trò chơi Kéo co.
Kéo co là một hình thức sinh hoạt cộng đồng đã có từ lâu đời và phổ biến ở các nước nông nghiệp trồng lúa nước ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á.
Một loạt các sự kiện xoay quanh kéo co truyền thống được nhìn nhận như là một loại hình di sản đứng trước những vấn đề về gìn giữ và bảo tồn giữa bối cảnh đương đại đã diễn ra trong hai ngày 17-18.11, tại đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, TP. Hà Nội).
Từ ngày 17 - 18/11, tại Hà Nội diễn ra Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại: Nghi lễ và trò chơi Kéo co năm 2023.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, sáng ngày 18/11 tại đền Trấn Vũ (Thạch Bàn, Long Biên) đã diễn ra hoạt động giao lưu văn hóa, trình diễn nghi lễ và trò chơi kéo co với sự góp mặt của Hội Kéo co Gijisi (thành phố Dangjin, Hàn Quốc) và 7 cộng đồng kéo co tại Việt Nam.
Thông qua nhiều hoạt động giới thiệu, quảng bá, hướng dẫn trải nghiệm, tìm hiểu về giá trị độc đáo, riêng có của nhiều di sản văn hóa của Thủ đô và cả nước, Hà Nội - thành viên của Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, đã và đang tạo ra nhiều điểm nhấn độc đáo, ấn tượng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch thành phố.
Ngày 17/11, Tọa đàm quốc tế Bảo vệ và phát huy Nghi lễ và trò chơi Kéo co trong đời sống đương đại trong khuôn khổ Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại đã diễn ra tại đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội.
Trong khuôn khổ các hoạt động Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, ngày 18/11, tại đền Trấn Vũ (Thạch Bàn, Long Biên) đã diễn ra buổi giao lưu, trình diễn Nghi lễ và trò chơi kéo co với sự tham gia của Hội Kéo co Gijisi (thành phố Dangjin, Hàn Quốc) và bảy cộng đồng kéo co tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ các hoạt động Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, sáng 18-11, tại đền Trấn Vũ (Thạch Bàn, Long Biên) đã diễn ra chương trình giao lưu, trình diễn Nghi lễ và trò chơi kéo co với sự tham gia của Hội Kéo co Gijisi (thành phố Dangjin, Hàn Quốc) và 7 cộng đồng kéo co tại Việt Nam.
Trưởng ban Quản lý di tích đền Trấn Vũ đề xuất đầu tư, tu bổ, tôn tạo tổng thể di tích gắn với việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích, bố trí quỹ đất phục vụ việc xây dựng Bảo tàng Kéo co Việt Nam tại phường Thạch Bàn.
Trong Lễ hội đền Trấn Vũ (quận Long Biên, Hà Nội) sáng 18/11, tiết mục hấp dẫn nhất là màn tranh tài kéo co của hàng chục thanh niên trai tráng.
Kéo co ngồi, kéo mỏ hay kéo song là những nghi lễ và trò chơi kéo co tham gia giao lưu, trình diễn nghi lễ và trò chơi kéo co tại Hà Nội.
Chiều 17/11, tại đền Trấn Vũ, triển lãm 'Chung một sợi dây' và tọa đàm quốc tế 'Bảo vệ, phát huy nghi lễ và trò chơi kéo co trong đời sống đương đại' được khai mạc.
Tại tọa đàm quốc tế 'Bảo vệ, phát huy nghi lễ và trò chơi Kéo co trong đời sống đương đại', đại diện đền Trấn Vũ đã đề nghị đưa chương trình kéo co vào trường học để các em học sinh biết, thực hành trong các tiết học thể chất.
Ngày 17-11, tại đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn), UBND quận Long Biên phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức tọa đàm quốc tế 'Bảo vệ, phát huy nghi lễ và trò chơi kéo co trong đời sống đương đại'.
Chiều 17-11, triển lãm 'Chung một sợi dây' đã khai mạc tại đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn, quận Long Biên. Đây là một sự kiện do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, UBND quận Long Biên, Hội Di sản văn hóa Việt Nam phối hợp tổ chức.
Đại diện đền Trấn Vũ đề nghị đưa chương trình kéo co vào trường học để các em học sinh biết, thực hành trong các tiết học thể chất.
Sáng 17/11, Sở VH&TT Hà Nội phối hợp với Hội di sản văn hóa Việt Nam, quận Long Biên tổ chức Tọa đàm 'Giáo dục di sản kéo co' .