Góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, Trường Cao đẳng Long An liên kết công ty (Cty), doanh nghiệp (DN) đưa học sinh, sinh viên (HSSV) đi thực tập và giới thiệu việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.
Vùng Đồng Tháp Mười rộng khoảng 690.000ha, trong đó Long An chiếm gần một nửa. Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đây là vùng đất nhiễm phèn nặng, sản xuất nông nghiệp khó khăn; hệ thống điện – đường – trường - trạm còn nhiều bất cập, cuộc sống người dân thiếu thốn trăm bề. Thế nhưng, 15 năm trở lại đây, 'cánh đồng hoang' ngày nào giờ đã 'thay da đổi thịt', trở thành 'vựa lúa', 'vựa trái cây' của đất 'Chín Rồng'.
Giờ đây, mỗi khi nhớ lại 50 năm về trước, Thượng úy Phan Xuân Diệu lật lại quyển nhật ký - nơi chứa đựng biết bao ký ức, cảm xúc và cả chiến tích một thời khói lửa.
Cuộc đời của dàn diễn viên 'Cánh đồng hoang' có những ngã rẽ: NSND Lâm Tới, Robert Hải qua đời, diễn viên Thúy An sống kín tiếng, trong khi Văn Thuận trở thành 'tỷ phú nông dân'.
Vùng Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) - huyện Tân Phước ngày nay, cách đây hơn 50 năm là vùng đất hoang vu, thưa vắng bóng người, là căn cứ địa cách mạng qua hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) của Đảng nêu rõ: 'Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trở thành những nét đặc sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng nước, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lối sống'.
Trong tháng 4/2025, Bộ Công Thương ban hành 10 quyết định thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo đã cấp cho thương nhân không tuân thủ quy định.
Trước đây, Đồng Tháp Mười (ĐTM) được mệnh danh là 'vùng đất chết'. Thế nhưng, nhờ bàn tay khai phá của con người, được đầu tư cải tạo đất đai, thủy lợi, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, ĐTM giờ đây trở thành vùng sản xuất nông nghiệp, là vựa lúa lớn của tỉnh Long An.
Thời niên thiếu, khi thoát ly theo cách mạng, những cựu chiến binh, cán bộ hưu trí mơ ước ngày hòa bình và quê hương đổi thay, phát triển sau ngày thống nhất. Giờ đây, sau 50 năm, những cựu chiến binh, cán bộ hưu trí năm nào phấn khởi, tự hào trước những bước tiến của quê hương.
Bộ Công thương thu hồi 10 giấy phép xuất khẩu gạo
Trong ngày 29/4, nhiều địa phương đã tiến hành các cuộc họp thống nhất chủ trương sáp nhập tỉnh, quán triệt các văn bản của Trung ương về sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, cũng như hợp nhất một số đơn vị, với sự đồng thuận cao.
Vùng đất Long An là sự hòa quyện giữa hào khí cách mạng, nét bình dị của miền sông nước và diện mạo hiện đại đang khởi sắc từng ngày. Chính vẻ đẹp đó tạo nên nguồn cảm hứng để các nghệ sĩ sáng tạo những tác phẩm giàu cảm xúc, phản ánh sinh động hình ảnh quê hương và con người nơi đây.
Từ 'mảnh đất tuyến lửa' kiên cường trong khói đạn chiến tranh, Long An đã vươn mình mạnh mẽ thành điểm sáng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Năm mươi năm sau ngày đất nước thống nhất, mạch nguồn 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc' vẫn cuộn chảy trong từng công trình, từng đổi thay của quê hương - hun đúc nên một Long An bản lĩnh, sáng tạo, vững bước tương lai.
Ngày 30-4- 1975, Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã khắc sâu trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam như một dấu ấn không thể phai mờ. Qua chặng đường 50 năm với nhiều gian khó. Từ những ngày đầu phải tập trung nguồn lực để khắc phục hậu quả chiến tranh, Tiền Giang hôm nay đã có vị thế mới so với các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đã có bước tiến rất dài và đang tự tin cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng, tỉnh Long An khẳng định quyết tâm xây dựng quê hương phát triển bền vững trong giai đoạn mới.
30-4-1975 là sự kiện đặc biệt của cả dân tộc. Bởi đây là thời khắc độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Đây cũng là thời khắc khởi đầu để bắt tay vào công cuộc tái thiết quê hương, đất nước sau những năm tháng chịu tàn phá nặng nề của chiến tranh. Việc hàn gắn vết thương chiến tranh cần có thời gian và nhiều nỗ lực. Song, trước những khó khăn ấy đã hun đúc tinh thần tự lực, tự cường, vượt lên để Tiền Giang gặt hái được những thành tựu như ngày hôm nay.
Sau Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, người dân sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Nhờ nắm bắt thời cơ, tận dụng những lợi thế và khai thác tốt tiềm năng, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều dấu ấn và đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của tỉnh.
Bên cạnh các thành tựu, Đồng Tháp Mười đang đối mặt với nhiều thách thức ảnh hưởng đến sinh kế của người dân nơi đây như: cơ sở hạ tầng, giao thông xuống cấp, sạt lở, lũ thấp - lũ không về, hạn mặn, biến đổi khí hậu… Để khắc phục những khó khăn này, các địa phương cần có những giải pháp đồng bộ để nơi đây luôn là vùng đất trù phú.
Nhờ những quyết sách đúng đắn, cải tạo, đầu tư cho giao thông, thủy lợi, lựa chọn canh tác những cây con phù hợp, Đồng Tháp Mười ngày nay phát triển về mọi mặt.
Ngoài thiên nhiên khắc nghiệt, sau chiến tranh, Đồng Tháp Mười cũng bị tàn phá nặng nề. Do đó, mỗi địa phương đã có những quyết sách táo bạo với sự góp sức từ những bàn tay cần lao của nhân dân, cùng khai hoang Đồng Tháp Mười.
Đồng Tháp Mười là tên gọi của vùng đất ngập nước phía Đông sông Tiền, ven biên giới Việt Nam - Campuchia, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp. Vùng Đồng Tháp Mười rộng khoảng 700.000 ha, có Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, Vườn quốc gia Tràm Chim.
Sau khi Báo SGGP Online có bài viết Chim hoang dã bày bán tràn lan tại chợ nông sản ở vùng Đồng Tháp Mười vào ngày 24-3, ngày 24-4, Sở NN-MT tỉnh Long An có thông tin phản hồi.
Khi sáp nhập Đồng Tháp với Tiền Giang sẽ lựa chọn được những cán bộ, công chức có năng lực, trình độ, tín nhiệm để bố trí đảm nhận các chức danh đúng quy định. Song, cũng tác động, ảnh hưởng đến tâm tư nguyện vọng của cán bộ...
Theo dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp, tỉnh Tiền Giang đã nêu lý do lấy tên tỉnh Đồng Tháp sau khi hai tỉnh sáp nhập.
Dự thảo đề xuất lấy tên tỉnh Đồng Tháp sau sáp nhập Đồng Tháp và Tiền Giang, lý do là tên Đồng Tháp có tính thương hiệu cao, gắn liền với đặc trưng sinh thái văn hóa của cả 2 tỉnh.
Bất chấp khuyến cáo của cơ quan chuyên môn, nông dân trên địa bàn tỉnh Long An gieo sạ trái lịch thời vụ hàng chục ngàn hécta lúa Hè Thu (HT) 2025.
Ngày 20/4, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức chương trình tiếp nhận sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim. Tham dự chương trình có Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan.
Bộ phim Biệt động Sài Gòn sẽ được chiếu miễn phí nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa xây dựng Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh năm 2025, trong đó đề xuất lập hai phường với tên gọi Mỹ Tho và Gò Công
Là đô thị biên giới của tỉnh Long An, những năm qua, thị xã Kiến Tường huy động mọi nguồn lực đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng, phát triển thành đô thị trung tâm của khu vực Đồng Tháp Mười. Ngày 10/02/2025, Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết (NQ) số 108-NQ/TU, đặt mục tiêu xây dựng và phát triển thị xã Kiến Tường giai đoạn 2025-2030 và những năm tiếp theo trở thành trung tâm đối ngoại và giao thương quan trọng của tỉnh với Vương quốc Campuchia.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), từ ngày 21 - 26.4, Viện Phim Việt Nam tổ chức chương trình Những ngày phim Việt Nam.
Chiều 16/4, thông tin với phóng viên Báo Nhân Dân, Phó Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim Bùi Thanh Phong cho biết, Vườn quốc gia đang hoàn tất những khâu cuối cùng để sẵn sàng đón đàn sếu đầu đỏ trở về.
Đàn sếu đầu đỏ 6 con được đưa từ Thái Lan về Thảo Cầm Viên đang phát triển khỏe mạnh, dự kiến sẽ bàn giao cho Vườn quốc gia Tràm Chim đưa về Đồng Tháp.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn tham gia Đề án bảo tồn Sếu đầu đỏ, góp phần phục hồi loài chim quý tại Tràm Chim.
Bài 1: Vạn sự khởi đầu nan
Trong sử thi bất hủ của dân tộc Việt Nam, mảnh đất Long An kiên trung đã khắc họa nên những trang sử vàng son, in đậm dấu ấn của máu và hoa, của ý chí sắt đá và tinh thần quật khởi trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ, cứu nước. Nằm ở vị trí chiến lược - 'yết hầu', cửa ngõ huyết mạch nối liền Sài Gòn với Đồng bằng sông Cửu Long, Long An không chỉ là bàn đạp quân sự quan trọng mà còn là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Nơi đây, truyền thống 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc' được hun đúc trong từng con người, qua từng câu chuyện anh hùng sống mãi theo thời gian, trở thành niềm tự hào bất tận của dân tộc.
Năm 2024, cả nước ghi nhận 84 trường hợp tử vong do bệnh dại. Riêng tại Long An, từ năm 2019 đến tháng 3/2025, 12 trường hợp đã tử vong do bệnh dại trên người. Đáng báo động, hiện nay, số ca mắc bệnh dại có nguy cơ tăng nên công tác phòng ngừa được đẩy mạnh thực hiện.
Nhiều hộ dân ở Long An tận dụng ao, đầm nuôi tôm, nuôi cá tra bột xen vụ nuôi cá chốt.
Giữa cái nắng chói chang của những ngày tháng tư lịch sử, chúng tôi trở lại thị trấn Thạnh Hóa - trung tâm của huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An thuộc vùng Đồng Tháp Mười. Vùng đất xưa kia lắm gian khó, nay 'khoác' lên mình 'chiếc áo mới' của một đô thị văn minh, năng động. Những tuyến đường nhựa thẳng tắp, nhiều công trình mọc lên giữa vùng đất trù phú cùng sự đổi thay trong nếp sống người dân là minh chứng cho đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, điều hành, quản lý của Nhà nước và sự đồng thuận của người dân.
Lực lượng vũ trang Khu 8, Khu 9 đã mở thông hành lang nối liền từ miền Đông Nam bộ đến Đồng Tháp Mười, làm chủ các đoạn đường chiến lược quan trọng ở vùng giáp ranh.
Lực lượng vũ trang khu 8, khu 9 đã mở thông hành lang nối liền từ miền Đông Nam Bộ đến Đồng Tháp Mười, làm chủ các đoạn đường chiến lược quan trọng ở vùng giáp ranh.
Ngày 12/4/1975, lực lượng vũ trang khu 8, 9 đã mở thông hành lang nối liền từ miền Đông Nam Bộ đến Đồng Tháp Mười, làm chủ các đoạn đường chiến lược vùng giáp ranh.
Ngày 12/4/1975, lực lượng vũ trang khu 8, khu 9 đã mở thông hành lang nối liền từ miền Đông Nam Bộ đến Đồng Tháp Mười, làm chủ các đoạn đường chiến lược quan trọng ở vùng giáp ranh.
Ngày 12/4/1975, lực lượng vũ trang khu 8, khu 9 đã mở thông hành lang nối liền từ miền Đông Nam Bộ đến Đồng Tháp Mười, làm chủ các đoạn đường chiến lược quan trọng ở vùng giáp ranh để tạo điều kiện đưa thêm lực lượng, binh khí kỹ thuật vào áp sát Sài Gòn.
Từ ngày 11 đến 13/4/2025 (tức ngày 14 đến 16/3 năm Ất Tỵ), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp), diễn ra Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ năm 2025.
Từ ngày 11 - 13/4 (14 - 16/3 năm Ất Tỵ), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) diễn ra Lễ hội Vía Bà Chúa xứ năm 2025. Đây là một lễ hội lớn của tỉnh Đồng Tháp, thu hút nhiều người dân và du khách đến tham quan, chiêm bái.