Bài 2: Trọn việc nước, vẹn việc nhàĐBP - Nỗ lực vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế gia đình, đóng góp nhiều việc làm cụ thể, hiệu quả và có ích cho cộng đồng. Dù trong quá trình công tác hay khi về với cuộc sống gia đình, việc làm và tiếng nói của ông Sừng Sừng Khai luôn được đồng bào các dân tộc nơi 'một tiếng gà gáy ba nước cùng nghe' tin tưởng và làm theo. Sừng Sừng Khai là người có uy tín, tấm gương sáng, là vị thủ lĩnh truyền cảm hứng cho người dân.Bài 1: Tiên phong phát triển kinh tế
Nhân dân khắp mọi miền từ Bắc vào Nam bày tỏ cảm xúc tiếc thương khi theo dõi Lễ truy điệu và an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên nằm ở cực Tây Tổ quốc, là địa phương có nền văn hóa đậm đà bản sắc, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Tận dụng lợi thế này, Sín Thầu đang nỗ lực phát triển du lịch, trở thành điểm đến trong chuỗi sản phẩm du lịch của huyện Mường Nhé để tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Khi bạn bè cùng trang lứa rủ nhau bỏ học, ông Pờ Dần Xinh được bố động viên theo học và trở thành người Hà Nhì đầu tiên tốt nghiệp phổ thông ở vùng ngã ba biên giới.
Nhờ sự chung tay của cấp ủy, chính quyền, các lực lượng vũ trang, trong đó có các cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân, mảnh đất mới dưới chân đỉnh Khoang La San huyền thoại đang ngày càng bình yên và trù phú.
Nếu từng tới huyện Mường Nhé - mảnh đất cực Tây của Tổ quốc, bạn hãy dừng chân tham quan và nghe những câu chuyện về đời sống của cộng đồng người Hà Nhì. Khi ấy, bạn chắc chắn sẽ được nghe nhiều câu chuyện về rừng, bởi với người Hà Nhì rừng chính cuộc sống, là tài sản vô giá...
Ngày 10/12, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, đoàn đại biểu của Đảng ủy, Chính phủ nhân dân trấn Khúc Thủy, huyện Giang Thành, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã sang thăm, tiến hành hội đàm và giao lưu văn hóa, văn nghệ với Đảng ủy, UBND hai xã Sen Thượng, Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (Việt Nam).
Hai bên tích cực trao đổi thông tin, tình hình dịch bệnh, ngăn chặn xuất, nhập cảnh trái phép; nỗ lực, hợp tác và báo cáo việc nâng cấp lối mở A Pa Chải-Long Phú thành cặp cửa khẩu song phương.
Tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên), Đoàn đại biểu của Đảng ủy, Chính phủ nhân dân trấn Khúc Thủy, huyện Giang Thành, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã đến thăm, tiến hành hội đàm và giao lưu văn hóa, văn nghệ với Đảng ủy, UBND hai xã Sen Thượng và Sín Thầu của huyện Mường Nhé.
Được sự nhất trí của cấp ủy, chính quyền huyện Mường Nhé (Việt Nam) và cấp ủy, chính quyền huyện Giang Thành (Trung Quốc), ngày 10/12/2023, đoàn đại biểu của Đảng ủy, Chính phủ nhân dân trấn Khúc Thủy, huyện Giang Thành (Trung Quốc) sang thăm, tiến hành hội đàm và giao lưu văn hóa, văn nghệ với Đảng ủy, UBND 2 xã Sín Thầu, Sen Thượng, huyện Mường Nhé (Việt Nam).
Trong Chương trình 'Điểm tựa của bản làng' do Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Dân tộc và Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp tổ chức, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói: 'Các già làng, trưởng bản, người có uy tín là những người tiêu biểu, gương mẫu, là điểm tựa cho mọi điểm tựa khác'. Ở Sín Thầu, những 'điểm tựa của mọi điểm tựa' nơi đây đã góp phần gắn kết cộng đồng ở thôn, bản, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chung sức, chung lòng xây dựng thế trận biên phòng toàn dân ngày càng vững mạnh và là nơi gửi gắm tin yêu của người dân ở vùng biên cương cuối trời Tây Bắc.
Mường Nhé, vùng đất nơi cuối trời Tây Bắc 600 năm trước đây đã từng đi vào trong thơ của vị thánh quân Lê Lợi khi ngài đem quân bình định chốn rừng thiêng nước độc này. Câu thơ 'Hư đạo nguy than tam bách khúc' - dịch nghĩa là 'ba trăm ngọn thác nguy hiểm đã thành lời nói hư huyễn' của tiền nhân giờ ứng nghiệm với những con đường chạy qua dốc núi để đến với các xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Điện Biên. Chốn xa xanh biên cương ấy, xã Sín Thầu được mệnh danh là nơi 'mặt trời lặn sau cùng trên đất nước Việt Nam'. Núi rừng nơi ngã ba biên giới giữa Việt Nam, Lào và Trung Quốc rạng rỡ ôm lấy những thửa ruộng bậc thang, nương ngô, nương lúa xanh mát mắt và những nếp nhà trình tường cổ kính trong bản làng trù phú, yên vui.
Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng với sự nỗ lực vươn lên của chính đội ngũ cán bộ nữ DTTS, công tác cán bộ nữ DTTS tại Điện Biên đã đạt kết quả tích cực. Tuy nhiên, so với thực tiễn, việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ nữ DTTS vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là tại vùng biên giới.
Điện Biên - tỉnh miền núi biên giới với 19 dân tộc cùng sinh sống. Những năm qua, tỉnh xác định công tác cán bộ người dân tộc thiểu số (DTTS) nói chung, nữ cán bộ DTTS nói riêng là nhiệm vụ quan trọng và đã triển khai các giải pháp quan tâm công tác cán bộ nữ DTTS. Dù còn nhiều khó khăn song tỉnh đã đẩy mạnh bồi dưỡng, đào tạo và tạo nguồn nữ cán bộ DTTS, đặc biệt ở cấp cơ sở.
Từ ngày 14-16/7, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội đã có chuyến thăm và làm việc với Công an tỉnh, Đoàn Luật sư tỉnh Điện Biên, Công an huyện Mường Nhé và UBND xã Sín Thầu phối hợp hoạt động tuyên truyền pháp luật, trợ giúp pháp lý, tặng quà cho người nghèo.
Từ bao đời nay, cộng đồng dân tộc Hà Nhì tại cực Tây Mường Nhé luôn chủ động khắc phục khó khăn, góp sức cùng lực lượng chức năng, nhân dân các dân tộc khác trên địa bàn làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng. Họ coi những cánh rừng như là người mẹ thiên nhiên luôn bao bọc chở che và mang lại nguồn sống cho cộng đồng. Bởi vậy, người Hà Nhì ở cực Tây đang ngày đêm chung sức tạo nên thành trì vững chắc bảo vệ những cánh rừng già đầu nguồn sông Đà được xanh tốt...
Bài 3: Để nhân lên những 'vườn hồng' tươi thắmĐBP - Còn hạn chế trong phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) là thực trạng chung ở tất cả các huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh. Xác định rõ được khó khăn, vướng mắc, sẽ giúp các chi, đảng bộ cơ sở tìm được hướng tháo gỡ, giải pháp khắc phục, nâng cao và bền vững hơn nữa tỉ lệ đảng viên nói chung, đảng viên nữ người DTTS nói riêng.Bài 1: Những nữ đảng viên đi đâùBài 2: Ươm 'hạt giống đỏ'
Bài 2: Ươm 'hạt giống đỏ' ĐBP - Khẳng định được vai trò của mình, quần chúng là nữ trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được quan tâm bồi dưỡng, phát triển, ươm mầm thêm nhiều 'hạt giống đỏ'. Nhờ đó, ở nhiều cơ sở, trong những năm gần đây, đảng viên nữ đã tăng nhanh về số lượng và chất lượng. Nhưng so với thực tế địa bàn, tỷ lệ này vẫn còn khiêm tốn, hạn chế.Bài 1: Những nữ đảng viên đi đầu
Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, nơi biên giới cực Tây của Tổ quốc có hơn 90% người Hà Nhì sinh sống. Ở nơi ngã ba biên giới xa xôi nhưng người dân nơi đây luôn dành tình cảm đặc biệt và lòng thành kính sâu sắc với Bác Hồ - người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Với việc tập trung phát huy vai trò của tổ chức Đảng, nhất là những đảng viên, người cao tuổi, già làng, trưởng bản tại địa phương, xã Sín Thầu (Mường Nhé, Điện Biên) không ngừng 'thay da đổi thịt' và là xã duy nhất ở Mường Nhé đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020. Bằng ý chí, khát khao dựng xây quê hương, những đảng viên người Hà Nhì ở vùng đất cực Tây Tổ quốc cùng với nhân dân ra sức chăm lo phát triển đời sống kinh tế - xã hội; cái đói, cái dốt dần bị đẩy lùi.
Trong tiết trời lập đông se se lạnh, từ trung tâm huyện lỵ Mường Nhé, sau gần 2 giờ ngược quốc lộ 4H, qua những chặng đường quanh co, đèo dốc, chúng tôi tới trung tâm xã Sín Thầu, xã biên giới với 95% dân số là đồng bào dân tộc Hà Nhì.
'Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn' (Chế Lan Viên). Hai câu như nốt nhạc, như lời hát thi thoảng lại rung ngân trong hồn tôi, khi có một cơn cớ nào đó liên gợi đến núi rừng A Pa Chải, cực Tây của Tổ quốc.
Bài 2: Giữ vững quốc phòng - an ninh, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hôịĐBP - Thực hiện mục tiêu 'giàu về kinh tế, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh', tại các xã vùng biên, cấp ủy các cấp huyện Mường Nhé đã lãnh đạo triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm kết hợp hài hòa giữa đảm bảo quốc phòng an ninh (QP - AN) và phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH).Bài 1: Củng cố 'hạt nhân' ở cơ sở
Bài 4: Để người dân thực sự hài lòng ĐBP - Quá trình xây dựng NTM trên địa bàn xã Sín Thầu đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng cũng để lại những tồn tại, hạn chế, dẫn đến đời sống người dân bị ảnh hưởng, nhiều người chưa hài lòng. Một trong những nguyên nhân là do khâu khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của người dân trong quá trình thực hiện chưa được quan tâm đúng mức, nhất là đối với những nội dung liên quan trực tiếp đến đời sống, thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, trong giai đoạn 2021 - 2025, để giữ vững, nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng NTM và hướng đến xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu, xã Sín Thầu đề ra các giải pháp, khắc phục hạn chế nêu trên, hướng tới sự hài lòng của người dân.Bài 1: Đặt niềm tin vào nông thôn mơíBài 2: Xứng danh hiệu 'nông thôn mới'?Bài 3: Nông thôn mới không phải của cán bộ
ĐBP - Xác định bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống gắn với xây dựng đời sống văn hóa mới là nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình phát triển của đất nước. Tại tỉnh ta, những năm qua, công tác này luôn được các cấp, ngành quan tâm; đồng thời xem đây là một trong những yếu tố quan trọng không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương mà còn có vai trò quan trọng, làm thay đổi diện mạo, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân.
ĐBP - Bác Hồ từng nói 'Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Khi sức dân được huy động, được tổ chức, được tập hợp dưới sự lãnh đạo của Đảng thì thành vô địch'. Tin dân, gần dân, dựa vào dân - đó không chỉ là bài học quý của Người cho muôn đời để cán bộ, đảng viên học tập, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
ĐBP - Xác định tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) là nền tảng của Đảng, hạt nhân chính trị ở cơ sở, là cầu nối giữa Đảng với Nhân dân, nơi trực tiếp tổ chức, lãnh đạo cán bộ, đảng viên, nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thời gian qua, Đảng bộ huyện Mường Nhé không ngừng phát huy vai trò lãnh đạo, chất lượng hoạt động của TCCSĐ, nhất là trong lãnh đạo thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.
ĐBP - Ông Lỳ Xuyến Phù, dân tộc Hà Nhì ở bản A Pa Chải, được cán bộ, nhân dân xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) – xã cực Tây của Tổ quốc gọi là 'người đặc biệt'. Đặc biệt không chỉ bởi trước đây ông phải đi bộ gần nửa tháng xuống núi học chữ, chuyện ông tổ chức cai nghiện thuốc phiện thành công cho hàng trăm người; vận động, chỉ đạo nhân dân xóa bỏ cây thuốc phiện; hướng dẫn người Hà Nhì canh tác lúa nước… mà ông luôn tỏa ra một năng lượng tích cực khiến người khác dễ bị thuyết phục.
ĐBP - Càng đến gần ngày bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp, công tác tuyên truyền về bầu cử, nhất là khu vực vùng cao, biên giới được cấp ủy, chính quyền huyện Mường Nhé đặc biệt quan tâm. Qua đó, giúp người dân hiểu hơn về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trước sự kiện trọng đại của đất nước, từ đó đi bầu cử theo quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân .
ĐBP - Xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) có đường biên giới quốc gia dài 40,5km, trong đó tuyến biên giới Việt - Trung dài 19,5km; tuyến biên giới Việt - Lào dài 21km. Xác định bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ hàng đầu, do đó những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Sín Thầu luôn phối hợp chặt chẽ với các lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia; xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Thời gian qua, việc đưa cán bộ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) về cơ sở tham gia cấp ủy các xã biên giới là chủ trương đúng đắn, thiết thực, hiệu quả của Đảng, Nhà nước, quân đội và cấp ủy các tỉnh, thành có biên giới. Thực hiện chủ trương đó ở tỉnh Điện Biên và Sơn La đã góp phần quan trọng củng cố hệ thống chính trị, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, xây dựng vùng biên ngày càng phát triển.
Nhờ các chương trình đầu tư từ Trung ương đến địa phương, huyện Mường Nhé (Điện Biên) hôm nay có nhiều tiềm năng và vận hội mới, từng bước thu hẹp khoảng cách, bắt nhịp cùng cả nước.
Đường lên điểm cực tây A Pa Chải từ Mường Tè qua Mường Nhé nhiều đèo cao đốc đứng. Sông suối làng bản gần xa như những bức tranh.