Vấn đề Dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại.
LTS - Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng nước ta. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người là động lực, nguồn sức mạnh to lớn để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy nội lực, vượt qua khó khăn, thử thách, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
'Đặng Dịch Trai ngôn hành lục' của tác giả Đặng Huy Trứ (1825 - 1874). Ông được cụ Phan Bội Châu ca ngợi là người 'trồng mầm khai hóa đầu tiên ở Việt Nam'. Ngoài tài năng thiên bẩm, trí tuệ và đức độ của Đặng Huy Trứ còn được bồi đắp, nuôi dưỡng từ nếp nhà, đặc biệt là sự dạy bảo nghiêm từ của một người cha mẫu mực. Sự dạy bảo đó được Đặng Huy Trứ ghi lại trong 'Đặng Dịch Trai ngôn hành lục', một cuốn sách viết dưới dạng hồi ức về lời nói và việc làm của thân sinh tác giả, Dịch Trai - Đặng Văn Trọng.
Thực hiện chương trình công tác năm 2024 của Ban Chấp hành Đảng bộ Bộ Xây dựng, Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác dân vận nhằm giúp đội ngũ cấp ủy viên các cấp được trang bị, cập nhật kiến thức về những quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác dân vận và đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Luật Dân chủ ở cơ sở.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vị trí đặc biệt của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người rất coi trọng việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên. Người thường xuyên động viên tuổi trẻ tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập vươn lên để xứng đáng là người chủ tương lai của nước nhà
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay. Những lời dạy của Người, là cơ sở lý luận và thực tiễn để chúng ta vạch ra chiến lược giáo dục - đào tạo trong thế kỷ XXI.
Tròn 53 năm Bác Hồ kính yêu về cõi vĩnh hằng, để lại cho dân tộc ta, nhân dân ta muôn vàn tình thân yêu. Hình ảnh của Người vẫn sáng ngời, vẹn nguyên trong trái tim mỗi người, tiếp thêm cho chúng ta niềm tin yêu cuộc sống để sát cánh bên nhau trên hành trình đổi mới. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người luôn mang một giá trị trường tồn, chỉ cho chúng ta biết việc gì cần làm, việc gì phải tránh để hoàn thiện mình.
Theo ông Võ Văn Thưởng, đóng vai trò quyết định trong chống chủ nghĩa cá nhân là nội lực của mỗi con người được bảo đảm bằng nền tảng đạo đức đủ sức tự chủ bản thân, khiến hành vi không vượt qua lằn ranh của pháp luật và đạo đức xã hội.
Theo Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, nếu cán bộ, đảng viên trong các cơ quan Trung ương bị chi phối bởi chủ nghĩa cá nhân, 'lợi ích nhóm', 'tham nhũng chính sách' thì sẽ đề ra những chính sách méo mó, biến dạng, gây nên hậu quả khôn lường cho đất nước.
Với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rất rõ tình trạng ngày càng xuất hiện nhiều cán bộ, đảng viên có hành vi thu vén lợi ích cho riêng mình, gia đình hoặc phe nhóm.
PHỤNG TÚ TRẦN XUÂN THỤY
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm nhiều đến vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân. Trong di sản Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân, có nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết bàn về đạo đức cách mạng và mặt đối lập với đạo đức cách mạng là chủ nghĩa cá nhân.
Mở đầu bài báo Dân vận, Bác Hồ viết: 'Vấn đề Dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại'. Với tinh thần trung thực, thẳng thắn, chúng ta thấy 70 năm qua, không phải lúc nào, ở đâu cũng đã 'hiểu thấu, làm dân vận đúng'.
Cách đây 70 năm, ngày 15/10/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài 'Dân vận' đăng trên báo Sự Thật với bút danh X.Y.Z. Mở đầu bài báo, Bác viết: 'Vấn đề Dân vận nói đã nhiều, bàn đã kỹ nhưng vì nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại'. Bài báo chỉ vỏn vẹn 600 chữ nhưng chứa đựng trong đó cả một vấn đề rất lớn và lâu dài của công tác dân vận.
Việc cô giáo ở một trường tiểu học thuộc tỉnh Long An bị buộc phải quỳ gối trước mặt phụ huynh học sinh xảy ra sau tết Mậu Tuất, là sự kiện đau lòng, chưa từng có...