Hiện nay, Cổng Dịch vụ Công Quốc gia đã tích hợp, cung cấp gần 4.500 dịch vụ công trực tuyến, chiếm hơn 70%; phục vụ xác thực, định danh và đăng nhập một lần của gần 10 triệu tài khoản.
Để thực hiện đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh điện tử, Hà Nội sẽ triển khai xử phạt vi phạm trật tự, an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội thông qua xác minh VNeID.
Ngày 18/11, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế và Bệnh viện Trung ương (T.Ư) Huế đã tổ chức ký kết quy chế phối hợp bảo đảm ANTT trong lĩnh vực y tế.
Từ ngày 06/02/2023, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 773/QĐ-UBND về việc ban hành Quy trình cấp Phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến toàn trình trên Cổng dịch vụ công Quốc gia và Cổng dịch vụ công thành phố Hà Nội. Để được xác thực định danh điện tử, người nước ngoài phải có Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 theo quy định tại khoản 2 điều 14 Nghị định số 59/2002/NĐ-CP.
Hà Nội sẽ sử dụng hệ thống quản lý, đăng ký xe qua CSDLQG, định danh xác thực qua VNeID xác minh vi phạm thông qua hệ thống giám sát để xử phạt.
Tại Hội nghị thượng đỉnh về an ninh mạng ở New York (Mỹ), google đã công bố phát hành phiên bản mới nhất của khóa bảo mật Titan.
Hà Nội sẽ sử dụng hệ thống quản lý, đăng ký xe qua cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, định danh xác thực điện tử VNeID để xác minh phương tiện vi phạm thông.
Hiện Cổng Dịch vụ công quốc gia đã kết nối, tích hợp với 150 hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của các cơ quan, đơn vị (gồm 24 bộ, ngành, 63 địa phương; 16 ngân hàng, trung gian thanh toán; 10 cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành…), phục vụ xác thực định danh, đăng nhập một lần và giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, cơ bản từ nay đến cuối năm, các nền tảng mạng xã hội đều có chức năng xác thực tổ chức trên mạng xã hội.
Ngày 15/11, công ty cung cấp công cụ quản lý mật khẩu NordPass công bố danh sách mật khẩu dễ bẻ khóa năm 2023, nhiều mật khẩu có thể bị bẻ khóa trong chưa đầy 1 giây.
Theo chuyên gia, người bệnh không nên tin vào quảng cáo của những người tự xưng là bác sĩ trên các nền tảng mạng xã hội Facebook, Tiktok với những thông tin chưa được xác thực nhằm mục đích bán sản phẩm không rõ nguồn gốc.
Sau hơn 1 năm triển khai Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Đề án 06) trên địa bàn thành phố Ninh Bình đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện.
Để khai thác thông tin của thẻ Căn cước công dân, cần sử dụng thiết bị chuyên dụng và các thiết bị này phải được Bộ Công an cung cấp mã bảo mật (ISD KEY) để xác thực, bảo đảm an toàn bảo mật thông tin…
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Kế hoạch số 270/KH-UBND về triển khai các mô hình điểm tại Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hà Nội sẽ sử dụng hệ thống quản lý, đăng ký xe qua CSDLQG về dân cư, định danh xác thực điện tử VNeID để xác minh các phương tiện vi phạm thông qua hệ thống giám sát thông minh để xử phạt.
Trong bước phát triển mang tính bước ngoặt, Liên minh châu Âu (EU) gần đây đã đạt được thỏa thuận tạm thời về thế hệ tiếp theo của quy định eIDAS. Quy định sửa đổi, hiện đang trong quá trình hoàn thiện, tập trung vào việc tăng cường bảo mật và kiểm soát việc chia sẻ dữ liệu, hướng tới hiện thực hóa tầm nhìn của liên minh lá cờ xanh trong việc trở thành nhà lãnh đạo kỹ thuật số toàn cầu.
Qua một năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 13 của Đảng ủy Công an Trung ương về tăng cường lãnh đạo đẩy mạnh thực hiện Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trong lực lượng Công an nhân dân, Đảng ủy Công an tỉnh Trà Vinh đã đạt nhiều kết quả quan trọng.
Khác với mọi năm, những ngày cuối năm 2023 không khí làm việc tại Đội Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) Công an quận Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) và Công an các phường trở nên tất bật hơn với công việc thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025 (Đề án 06).
QR Code (Quick Response Code), hay còn được biết đến với tên gọi là mã phản hồi nhanh, là một loại mã vạch 2 chiều có thể được quét bằng máy đọc mã vạch hoặc smartphone sử dụng ứng dụng chuyên biệt. Việc sử dụng QR Code ngày càng phổ biến hơn với người tiêu dùng để xác thực hàng chính hãng, giúp bảo vệ người tiêu dùng và ngăn chặn hàng giả, hàng nhái.
Sự hợp tác giữa Mastercard và NEC sẽ giới thiệu chương trình thanh toán bằng công nghệ sinh trắc học tới toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Chiều 15/11, tại thành phố Lạng Sơn, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo kết quả rà soát và giải pháp xử lý văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) phục vụ triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (được ban hành theo Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 06). Lãnh đạo Cục kiểm tra VBQPPL, Bộ Tư pháp và lãnh đạo Sở Tư pháp tỉnh Lạng Sơn đồng chủ trì hội thảo.
Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, Bộ TT-TT) cảnh báo tình trạng đánh bạc trên ví điện tử Momo, có người chơi đã mất vài chục triệu đồng chỉ sau vài phút.
Tiếp tục Chương trình phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6, sáng 15/11, UBTVQH cho ý kiến về dự thảo Luật Căn cước.
Bản tin nóng trưa 15-11 có các thông tin đáng chú ý: Đọc chip điện tử trên căn cước phải được chủ thẻ đồng ý thông qua xác thực vân tay, khuôn mặt; Bắt ông Lưu Bình Nhưỡng về hành vi cưỡng đoạt tài sản; Di dời khẩn cấp hơn 2.000 người dân vì lũ lớn…
Bên cạnh việc thu thập vân tay, Chính phủ bổ sung quy định thu thập mống mắt trong thông tin thẻ căn cước để làm cơ sở xác thực thông tin của mỗi cá nhân.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội nêu rõ, việc điều chỉnh tên gọi thành Luật Căn cước và Thẻ căn cước là cần thiết, hoàn toàn phù hợp cả về phạm vi và đối tượng điều chỉnh...
Sáng 15/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Căn cước và dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
Sáng 15/11, tiếp tục chương trình phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về một số vấn đề lớn liên quan đến dự án Luật Căn cước.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới cho rằng: 'Việc đổi tên luật và tên thẻ như Chính phủ trình là cần thiết, phù hợp với phạm vi và để bao hàm hết đối tượng điều chỉnh của dự thảo luật'.
Thường trực Ủy ban QPAN cho biết, theo báo cáo của cơ quan soạn thảo, thẻ căn cước được chế tạo bằng công nghệ tiên tiến, có khả năng bảo mật cao, chống lại việc làm giả. Trong chip điện tử có công nghệ xác thực thông qua đối sánh vân tay hoặc khuôn mặt.
Tiếp tục chương trình phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6, sáng 15/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới báo cáo một số vấn đề lớn về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Căn cước.
Bên cạnh việc thu thập vân tay, Chính phủ đã bổ sung quy định thu thập mống mắt trong thông tin căn cước để làm cơ sở xác thực thông tin của mỗi cá nhân.