Tối 26.4, Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) tổ chức chương trình nghệ thuật kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; sơ kết 3 năm hoạt động Không gian văn hóa tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây và khai mạc Năm du lịch Sơn Tây – xứ Đoài 2025.
Sau 3 năm đi vào hoạt động, tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây đón trên 130 vạn lượt khách, sự ra đời của tuyến phố đặc biệt này đã mang đến động lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đất xứ Đoài.
Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Sơn Tây đã tổ chức Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) vào tối nay 26/4.
Tối 26-4, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Sơn Tây tổ chức sơ kết 3 năm hoạt động không gian văn hóa và tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây; tổ chức chương trình nghệ thuật kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025); khai mạc Năm du lịch Sơn Tây - xứ Đoài 2025.
Theo ông Dương Trung Quốc, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, đối với tất cả trụ sở sau khi sáp nhập, Hà Nội phải có phương án sử dụng hợp lý, vì nếu bỏ hoang sẽ gây lãng phí lớn. Nếu không làm trường học, thành phố nên có định hướng các trụ sở thành điểm sinh hoạt cộng đồng, trung tâm y tế, vườn hoa..
Sau Hội nghị lần thứ 11 khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12/4/2025 trong đó nêu rõ về số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm 28 tỉnh, 6 thành phố trực thuộc Trung ương và đồng ý chủ trương tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp: cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), cấp xã (xã, phường, đặc khu trực thuộc tỉnh, thành phố).
Theo phương án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã, thị xã Sơn Tây dự kiến sẽ chia thành 3 đơn vị hành chính là: Sơn Tây, Tùng Thiện và Đoài Phương.
Chiều 19-4, thị xã Sơn Tây tổ chức Hội nghị tuyên truyền, triển khai phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn.
Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) dự kiến chia làm 3 đơn vị hành chính cấp xã với tên gọi: Sơn Tây, Tùng Thiện và Đoài Phương.
Thành phố Hà Nội bảo đảm thực hiện hiệu quả, phù hợp với thực tiễn; vừa tạo động lực phát triển, vừa giữ được bản sắc văn hóa đặc trưng... Đây là những yêu cầu đặt ra để việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn đạt kết quả cao nhất.
Thường trực Thành ủy Hà Nội yêu cầu các đơn vị khẩn trương rà soát, đánh giá để bố trí, phân công sắp xếp cán bộ, đảm bảo công khai, minh bạch
Việc bảo tồn, phát huy hiệu quả di tích Thành cổ Sơn Tây sẽ góp phần khẳng định vị trí, vai trò, giá trị tiêu biểu của công trình này trong lịch sử, đồng thời khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch văn hóa Thăng Long - Hà Nội.
Ngày 7.4 (10.3 năm Ất Tỵ), Hội Giá (Hà Nội) đã được khai mạc với nghi lễ rước kiệu, Nghiềm quân độc đáo, thu hút đông đảo nhân dân và du khách.
Chương trình nghệ thuật Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng năm 2025 với chủ đề 'Về miền lễ hội' diễn ra vào tối 6/4 tại thành phố Việt Trì, Phú Thọ.
Người dân của nơi sáp nhập sẽ mang theo tình yêu quê hương để tiếp tục vun đắp bản sắc, để dù địa giới có thay đổi, ký ức văn hóa, cội nguồn vẫn không phai nhạt.
Tối 6/4, tại Sân khấu công viên Văn Lang, thành phố Việt Trì, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa Du lịch - Đất Tổ năm 2025 tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Về miền lễ hội'.
Nghi lễ rước Thánh trong lễ hội làng Giá là một trong những nghi thức rước nổi tiếng, góp phần làm nên bản sắc văn hóa rất riêng của xứ Đoài.
Chùa Tây Phương thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất được mệnh danh là 'đệ nhất cổ tự' của Hà Nội, thể hiện rõ nét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Việt.
Chiều 3.4, tại hội nghị giao ban quý I.2025 giữa Thường trực Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội với các quận, huyện, thị xã, Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh đã báo cáo Dự thảo Phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố xin ý kiến các đại biểu.
Báo cáo tại Hội nghị giao ban quý I/2025, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho biết, Hà Nội sẽ còn khoảng 50% đơn vị hành chính cấp xã, phường sau khi thực hiện sáp nhập.
TP Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn. Nếu thực hiện theo tỉ lệ trên, Hà Nội sẽ giảm từ 526 phường, xã, thị trấn xuống còn 263 đơn vị hành chính cấp xã.
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho hay, theo dự kiến phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã (thực hiện Kết luận số 127-KL/TƯ), ngoài các nguyên tắc chung, Hà Nội cũng xác định một số nguyên tắc riêng của Thủ đô để bảo đảm việc thực hiện hiệu quả, phù hợp với thực tiễn.
Theo Dự thảo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Sở Nội vụ, việc đặt tên, đổi tên xã, phường tại Hà Nội hình thành sau sắp xếp được đề xuất theo 2 phương án.
Sau sắp xếp, Hà Nội dự kiến giảm khoảng 50% số phường, xã, thị trấn, còn 263 đơn vị hành chính cấp xã. Đây là thông tin được Giám đốc Sở Nội vụ TP Hà Nội Trần Đình Cảnh đưa ra tại hội nghị giao ban quý 1/2025.
Quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị của Hà Nội, cùng với việc thực hiện nguyên tắc của Trung ương thì thành phố có bổ sung một số nguyên tắc riêng đối với đô thị đặc biệt như Thủ đô Hà Nội.
Đặt tên tỉnh mới sau sáp nhập và đặt trung tâm hành chính ở đâu là hai vấn đề được người dân quan tâm khi chủ trương sáp nhập tỉnh, thành đang được gấp rút thực hiện. Đây cũng là 2 nội dung cần nghiên cứu kỹ, theo chuyên gia.
Theo dự thảo, Hà Nội sẽ giảm từ 526 phường, xã, thị trấn xuống còn 263 đơn vị hành chính cấp xã và có nhiều phương án đặt tên khác nhau
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho biết, ngoài thực hiện nguyên tắc của Trung ương, thành phố có bổ sung một số nguyên tắc riêng đối với đô thị đặc biệt khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường.
Sau sắp xếp, dự kiến Hà Nội sẽ giảm từ 526 phường, xã, thị trấn xuống còn 263 đơn vị hành chính cấp xã.
Chiều 3/4, tại hội nghị giao ban quý I/2025 giữa Thường trực Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội với các quận, huyện, thị xã, Đảng ủy Ủy ban nhân dân thành phố đã báo cáo Dự thảo Phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội xin ý kiến các đại biểu.
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh đã thông tin về nguyên tắc đặt tên xã, phường sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, trong đó ưu tiên giữ lại các tên gọi đặc thù như Ba Đình, Hoàn Kiếm...
Hà Nội dự kiến giảm 50% xã, phường sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, theo dự thảo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố.
Đây là nội dung trong Dự thảo Phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã được Đảng ủy UBND thành phố báo cáo tại hội nghị giao ban quý I -2025 diễn ra chiều nay 3-4.
Từ lâu, chùa Tây Phương không chỉ là biểu tượng văn hóa - tâm linh đặc sắc của xứ Đoài mà còn là nơi kết tinh những giá trị nghệ thuật, lịch sử và tín ngưỡng. Sự kiện 'Hội chùa Tây Phương' được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia một lần nữa khẳng định vị thế đặc biệt của di tích giữa vùng đất Thạch Thất với bề dày lịch sử cùng hơn 200 di tích.
Lễ hội chùa Thầy diễn ra từ ngày 2 - 4/4 (tức mùng 5 - 7/3 âl), thu hút hàng vạn du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ thiền sư Từ Đạo Hạnh.
Lễ hội chùa Thầy năm 2025 được tổ chức từ ngày 2 đến ngày 4/4 (tức từ mùng 3 đến hết mùng 7/3 âm lịch) với những nghi lễ truyền thống, độc đáo, đặc sắc.
Tối 01/04/2025, UBND huyện Quốc Oai long trọng tổ chức Lễ khai hội chùa Thầy - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Tuần văn hóa, du lịch, xúc tiến thương mại năm 2025 thu hút số đông người dân cùng du khách thập phương về tham dự.
Tối 1/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Thầy và khai mạc 'Tuần văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2025'.
Lễ hội chùa Thầy được biết đến là một lễ hội dân gian tiêu biểu của xứ Đoài, diễn ra từ ngày mùng 5-7 tháng ba âm lịch hằng năm.
Tối 1-4, UBND huyện Quốc Oai tổ chức Lễ khai hội chùa Thầy - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Tuần văn hóa, du lịch, xúc tiến thương mại năm 2025.
Hà Nội ngày càng có nhiều tuyến phố đi bộ. Mới đây nhất là phố đi bộ kết hợp ẩm thực Nguyễn Văn Tuyết (quận Đống Đa), phố đi bộ hồ Ngọc Khánh (quận Ba Đình). Bên cạnh một số tuyến phố đi bộ luôn tấp nập, một số tuyến lại khá đìu hiu. Thành phố cần có giải pháp để tăng sức hút nếu không muốn một số tuyến phố đi bộ chìm vào quên lãng.
Chùa Thầy là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng dưới triều đại nhà Lý, có tên chữ là Thiên Phúc Tự, nằm ở chân núi Sài Sơn hay là núi Phật Tích thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), cách trung tâm Thủ đô gần 30 km về phía Tây Nam.
Nằm bên dòng sông Tích hiền hòa, xã Liệp Nghĩa, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội (trước đây là xã Liệp Tuyết) vẫn còn lưu giữ di sản hát dô độc đáo. Làn điệu dân gian này không chỉ là lời ca tiếng hát mà còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, thấm đẫm tín ngưỡng, lịch sử và hồn cốt xứ Đoài.
Với tâm lý tự nhiên, khi sáp nhập tỉnh thành mới, buộc phải thay đổi và mất đi tên gọi địa phương từng quen thuộc, đa phần người dân ở địa phương sẽ tâm tư. Do vậy, sẽ cần sự hy sinh để phục vụ cho phát triển chung của đất nước.
Khi sáp nhập tỉnh, nên lấy tên tỉnh nào có kinh tế phát triển và hội nhập hơn. Vì như vậy tỉnh có nền kinh tế kém phát triển hơn sẽ có 'đầu tàu' dẫn dắt để cùng phát triển, tăng cả về tính nhận diện khi hội nhập, độc giả nêu ý kiến.
Có triết gia đã nói, 'Văn hóa là cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất cả'. Điều này đã đặt ra một câu hỏi rằng, phải chăng việc kết nghĩa Thanh Hóa - Quảng Nam chỉ là quyết định ở thời điểm lịch sử cách đây 65 năm, hay sâu xa hơn đó ví như sự sắp đặt vô hình khi hai địa phương có sự đồng điệu về văn hóa và tâm hồn?