Xăng E5 RON 92 là mặt hàng bảo vệ môi trường, được khuyến dùng nhưng khách hàng lại không ưa chuộng
Tại Dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, Bộ Tài Chính đưa ra đề xuất mặt hàng xăng tiếp tục là đối tượng chịu Thuế Tiêu thụ đặc biệt. Liên quan đến vấn đề này, nhiều bộ ngành đề xuất bỏ xăng ra khỏi đối tượng chịu thuế. Vậy đâu là cơ sở thu thuế tiêu thụ đặc biệt, nếu tiếp tục áp thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng cần đánh giá tác động của sắc thuế này đối với đời sống và nền kinh tế như thế nào?
Dự thảo Luật thuế TTĐB (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 tới. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật này, đại diện các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, cần cân nhắc áp thuế TTĐB đối với một số mặt hàng thiết yếu như xăng các loại, điều hòa nhiệt độ, xe ô tô phục vụ cho hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách...
Ngày 20-9, Tạp chí Nhà Đầu tư và Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp tổ chức hội thảo Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong việc quản lý, điều tiết sản xuất, tiêu dùng, động viên nguồn lực phục vụ cho nền kinh tế tăng trưởng chất lượng, hiệu quả, bền vững. Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt thường áp dụng đối với những hàng hóa, dịch vụ cần định hướng, điều tiết sản xuất, tiêu dùng vì ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng; định hướng tiêu dùng tiết kiệm nhiên liệu; điều tiết thu nhập đối với những người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cao cấp, xa xỉ. Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt được ban hành từ năm 1990 và trải qua một số lần sửa đổi, bổ sung. Theo đó, cần có những đánh giá thực trạng pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam và xây dựng, đề xuất giải pháp đồng bộ, hiệu quả để hoàn thiện sắc thuế này.
Nhiên liệu sinh học đóng vai trò quan trọng trong phát triển giao thông xanh, khi loại nhiên liệu này giúp loại bỏ các-bon, giảm phát thải độc tố không khí.
Có 2 vấn đề nổi bật được các chuyên gia nêu ra tại cuộc tọa đàm 'Phát triển giao thông xanh: Thách thức và giải pháp thu hút nguồn lực đầu tư' do Bộ GTVT tổ chức ngày 21-8 tại Hà Nội đó là phát triển nhiên liệu sinh học và đầu tư cho đường sắt. Đây cũng chính là 2 lĩnh vực Việt Nam đang gặp nhiều vướng mắc, thậm chí là rất nghịch lý, cần sớm được tháo gỡ.
Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo là Bộ Tài chính nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng bởi mặt hàng này đang phải chịu cùng lúc 2 loại thuế có tính chất hạn chế tiêu dùng là thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường.
Mới đây, góp ý về sửa Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, các bộ ngành đề nghị bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng. Theo VCCI, đặc điểm của xăng dầu không phải là mặt hàng có thể dễ dàng thay thế bằng loại khác, bản chất không phải là mặt hàng xa xỉ, nhưng đang phải chịu cùng lúc hai loại thuế có cùng tính chất hạn chế tiêu dùng (là thuế TTĐB và TBVMT).
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng xăng trong bối cảnh hiện tại là không phù hợp với bản chất của thuế thuế tiêu thụ đặc biệt và không đạt được mục tiêu đề ra.
Kinh doanh xăng sinh học E5 có doanh thu thấp, ít người mua... nên nhiều cửa hàng tạm ngưng kinh doanh xăng dòng xăng này.
Nhiều năm nay, câu chuyện loại xăng ra khỏi đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đã được các chuyên gia, DN, người dân đem ra mổ xẻ, bàn luận nhiều lần. Bởi đây là mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng lớn đến đầu vào trong sản xuất, kinh doanh.
Để tránh thuế chồng thuế lên người tiêu dùng, Nhà nước cần bỏ bớt thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng.
Nhiều bộ, ngành đề nghị Bộ Tài chính bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng, tuy nhiên, Bộ này vẫn bảo lưu quan điểm cần đánh thuế để góp phần làm giảm phát thải, định hướng tiêu dùng tiết kiệm.
Nhiều bộ, ngành đề xuất bỏ thu thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, song Bộ Tài chính cho rằng, quy định này phù hợp với xu hướng bảo vệ môi trường và đúng với thông lệ quốc tế.
Tham gia góp ý về Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều bộ ngành đề xuất bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, song Bộ Tài chính không đồng ý.
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản gửi Bộ Tài chính góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Tổ chức này đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Tổ chức này đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng.
Giảm hoặc bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, theo các chuyên gia, là không phù hợp với thông lệ quốc tế. Bộ Tài chính cũng cho rằng, việc thu thuế với mặt hàng này là phù hợp, nhằm tiết kiệm tiêu dùng góp phần giảm phát thải.
Bộ Tài chính cho rằng việc thu thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng như hiện nay là phù hợp nhằm khuyến khích sử dụng tiết kiệm và giảm phát thải.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính góp ý về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Lấy lý do xăng không phải là mặt hàng xa xỉ, VCCI kiến nghị bỏ thu thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cần cân nhắc kỹ tác động trong việc định hướng tiêu dùng tiết kiệm đối với những mặt hàng không có lợi với môi trường như xăng.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng, điều hòa nhiệt độ… vì không còn phù hợp.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) có công văn gửi Bộ Tài chính góp ý dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Theo VCCI, đối với mặt hàng xăng, hiện nay xăng đang phải chịu cùng lúc hai loại thuế có cùng tính chất hạn chế tiêu dùng là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiếp tục đề xuất Cơ quan soạn thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng do đây không phải là mặt hàng xa xỉ.
Đây là kiến nghị của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) gửi Bộ Tài chính vào ngày 25/7 vừa qua.
Đây là lần thứ 3 VCCI đề xuất Bộ Tài chính bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng bởi cho rằng mặt hàng này đang phải chịu cùng lúc 2 loại thuế có cùng tính chất.
Đối với mặt hàng xăng, hiện nay đang phải chịu cùng lúc hai loại thuế có cùng tính chất hạn chế tiêu dùng là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường.
VCCI tiếp tục đề xuất Bộ Tài chính nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng do đây không phải mặt hàng xa xỉ.
Một loạt mẫu xe không phù hợp với xăng E5 hoặc E10, trong đó có khá nhiều loại xe đời cũ.
Đa dạng hóa các giải pháp với nhiều sản phẩm để bất cứ người tiêu dùng nào ở các thị trường khác nhau cũng dễ dàng chọn được cách nhằm đóng góp vào mục tiêu trung hòa carbon là hướng mà Toyota đang triển khai ở châu Á.
Hiện nay, các sắc thuế áp dụng đối với mặt hàng xăng dầu có trong cơ cấu giá cơ sở xăng dầu gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng, thuế bảo vệ môi trường (BVMT) và thuế giá trị gia tăng (GTGT) (không có quy định về thu phí, lệ phí đối với xăng dầu).
Kết quả tích cực từ dự án nghiên cứu hiệu quả ứng dụng xăng sinh học cho thấy triển vọng tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế phát thải trên các ô tô động cơ đốt trong truyền thống cũng như dòng xe Hybrid hiện nay tại Việt Nam.
Đó là kết luận được nhóm nghiên cứu của Đại học Bách khoa Hà Nội đưa ra sau quá trình thử nghiệm dòng xăng sinh học mới trên xe hybrid.
Với điều kiện như ở Việt Nam hiện nay, trước khi tiến tới các loại xe thuần điện, Chính phủ nên khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng xe hybrid, đồng thời ưu tiên các loại xăng sinh học để đạt hiệu quả sớm nhất thực hiện cam kết CoP26.
Đó là kết luận được nhóm nghiên cứu của Đại học Bách khoa Hà Nội đưa ra sau quá trình thử nghiệm dòng xăng sinh học mới trên xe hybrid.
Sáng 3/8, Công ty Toyota Việt Nam cùng Đại học Bách khoa Hà Nội và Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn tổ chức Hội thảo 'Giải pháp xanh giảm phát thải trong ngành ô tô hướng tới trung hòa carbon'.
Cùng với một số doanh nghiệp trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã góp phần tạo nên thế 'kiềng ba chân' điện - than - dầu trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế. Ông Phạm Văn Thanh - Chủ tịch HĐQT Petrolimex đã chia sẻ với PLVN về nỗ lực bình ổn, dẫn dắt và phát triển thị trường xăng dầu của Tập đoàn suốt gần 7 thập kỷ qua.
Sau Indonesia và Malaysia, Toyota Innova tiếp tục phủ sóng tại Đông Nam Á với cái tên mới Innova Zenix khi ra mắt tại thị trường Thái Lan. Tiếp nối các quốc gia trong khu vực, nhiều khả năng mẫu MPV cũng sẽ sớm có mặt tại Việt Nam trong thời gian tới.
Ngày 29/6/2023, tại Đà Nẵng, Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương đã phối hợp với Hội đồng Ngũ cốc Hoa Kỳ tổ chức Diễn đàn giảm phát thải Carbon Châu Á: Nhiên liệu sinh học Việt Nam 2023.
Theo các chuyên gia, nếu gộp 2 loại thuế tiêu thụ đặc biệt và bảo vệ môi trường đối với xăng dầu vào một hoặc bỏ một trong 2 loại thuế này sẽ giảm áp lực cho người tiêu dùng.
VCCI đề xuất Bộ Tài chính nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng, trường hợp cần thiết thì điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường cho phù hợp với mục tiêu của loại thuế này.
Bộ Tài chính cho biết, tại Việt Nam, mặt hàng xăng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) từ năm 1995. Quy định này là phù hợp với mục tiêu của thuế TTĐB và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Trong góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiếp tục đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tiếp tục kiến nghị Bộ Tài chính nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng
VCCI đề nghị nghiên cứu bỏ Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng. Trong trường hợp cần thiết thì điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường cho phù hợp với mục tiêu của loại thuế này.