Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã lồng ghép hiệu quả các chính sách dân tộc gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) làm đổi thay diện mạo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Huyện Đà Bắc có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi. Một trong những mục tiêu ngành chăn nuôi của huyện đặt ra là phát triển một số giống vật nuôi bản địa như: lợn, cá sông Đà và gà, dê, vịt…
Thời gian qua, nhiều hộ dân huyện Đà Bắc mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo vườn tạp đầu tư thâm canh, chuyên canh các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Qua đó không chỉ nâng cao thu nhập mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả.
Sau sáp nhập, xã Tú Lý có địa bàn rộng, dân số đông. Trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ 2020 - 2025, xã định hướng tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng; thực hiện các mô hình sản xuất hiệu quả để nâng cao thu nhập cho người dân và giảm nghèo bền vững. Để đạt được điều này, Đảng bộ xã xác định vai trò lãnh đạo của cấp ủy và sự tiên phong, gương mẫu của đảng viên là hết sức quan trọng.
Huyện Đà Bắc có 17 xã, thị trấn với 122 xóm, tiểu khu, 5 dân tộc chủ yếu Tày, Mường, Dao, Kinh, Thái cùng chung sống đoàn kết. Những năm qua, việc xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở được quan tâm. Qua đó nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, góp phần ổn định an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Với tinh thần đổi mới, đoàn kết, linh hoạt, thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền xã Tú Lý (Đà Bắc) đã nỗ lực khắc phục khó khăn, tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện quyết liệt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra và đạt nhiều kết quả quan trọng. Qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã, Tú Lý đã đạt 9/16 chỉ tiêu nghị quyết; diện mạo nông thôn đổi thay; đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên.