Dứt tình máu mủ

Căn nhà, nơi chứa đựng bao kỷ niệm ấm áp, giờ đây lại là tâm điểm của tranh chấp lạnh lùng giữa những người thân với nhau

Huyện Chương Mỹ: đẩy mạnh tuyên truyền về bình đẳng giới nhân Ngày Quốc tế trẻ em gái

Thiết thực hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái 11/10/2024, Trung tâm y tế huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội để đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nhằm nâng cao nhận thức và chuyển đổi hành vi của người dân.

Sự dung hòa văn hóa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt qua không gian thờ cúng

Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng truyền thống, là sự kết tinh phát triển các giá trị đạo đức, văn hóa đặc sắc của người Việt...

Dưới đây là những đặc sản nổi tiếng Hải Dương mà du khách nhất định phải thử khi đặt chân đến.

Cầu nối đưa đạo Phật đi vào lòng dân Việt

Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.

Bí mật vị thần bảo vệ gia đình người La Mã cổ đại

Mỗi gia đình người La Mã cổ đại đều hết mực tôn thờ thần Lares. Đây là thần hộ mệnh, thần giữ nhà. Người La Mã tin rằng, việc thờ phụng thần Lares sẽ giúp gia đình và ngôi nhà được an toàn.

Bóng hồng nào khiến vua Bảo Đại quên lời hứa 'một vợ một chồng'?

Người phụ nữ Kinh Bắc sở hữu nhan sắc vạn người mê từng có chồng và 1 con trai, nhưng bà vẫn khiến vua Bảo Đại mê mẩn đến quên lời hứa 'một vợ một chồng' với Nam Phương hoàng hậu.

Những loại hoa tuyệt đối không đặt lên ban thờ

Theo phong tục thờ cúng tổ tiên, hoa tươi trên ban thờ của người Việt luôn là thứ đồ cúng không thể thiếu. Tuy nhiên, việc sử dụng loài hoa nào để cúng và tránh những loài hoa kiêng kỵ là điều không phải ai cũng biết.

Bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp - tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

'Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn', thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, từ việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, dòng họ đến thờ cúng ông tổ của một làng, một xã. Cao hơn cả, người Việt thờ cúng tổ tiên của cả dân tộc, đó là các Vua Hùng, những người đã có công khai sơn phá thạch, gây dựng nên bờ cõi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc sau này.

Những món ăn không thể thiếu trong mâm cơm cúng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Những năm gần đây, cứ dịp 10/3 (Âm lịch) người dân trên quê hương đất Tổ lại chuẩn bị mâm cơm đoàn viên, thắp hương tri ân công ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước. Đây cũng là nét đẹp văn hóa và ngày càng được nhân rộng ở các địa phương.

Bali nỗ lực gìn giữ văn hóa bản địa

Dù là một điểm nóng du lịch, đón tiếp nhiều du khách từ khắp nơi trên thế giới nhưng Bali (Indonesia) vẫn giữ được các giá trị truyền thống độc đáo.

Tại sao cúc vạn thọ đẹp, tên ý nghĩa nhưng không được đặt lên bàn thờ?

Không chỉ có vẻ đẹp rực rỡ, tươi sáng, cúc vạn thọ còn có cái tên mang ý nghĩa tốt lành, vậy tại sao nó không được dùng để đặt lên bàn thờ?

Tại sao cúc vạn thọ đẹp, tên ý nghĩa nhưng không được đặt lên bàn thờ?

Không chỉ có vẻ đẹp rực rỡ, tươi sáng, cúc vạn thọ còn có cái tên mang ý nghĩa tốt lành, vậy tại sao nó không được dùng để đặt lên bàn thờ?

Chuẩn mực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

Nghiêm cẩn theo lời xướng của người chủ lễ, từng hàng con cháu trong gia tộc tiến lên dâng hương trước ban thờ tổ tiên. Đây là nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về, vào thời điểm trước lúc giao thừa, tại từ đường dòng họ Vũ Bá, Nam Định.Thờ cúng tổ tiên là một nghi thức sinh hoạt văn hóa, tâm linh không thể thiếu của mỗi gia đình, dòng tộc người Việt Nam.

Tục thờ cúng ngày Tết của đồng bào Thái mang nhiều ý nghĩa

Đồng bào Thái Tây Bắc có kho tàng văn hóa phong phú đa dạng, với các phong tục tập quán, nghi lễ được gìn giữ và lưu truyền, trong đó có tục thờ cúng trong những ngày Tết. Bà con quan niệm cả năm lo việc làm ăn, Tết là dịp quan trọng nhất để con cháu tỏ lòng thành kính tri ân đến tổ tiên, ông bà.

Tại sao ông cha ta kiêng không cho con rể đi tảo mộ?

Người Á Đông luôn coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, nhưng người xưa quan niệm không để con rể đi viếng mộ. Tại sao vậy?

Thực hành tín ngưỡng, để tìm sự bình an, hướng thiện

Tết là dịp mỗi người, mỗi nhà, hướng về tổ tiên, nguồn cội, là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt bao đời nay. Việc thờ cúng tổ tiên như là 'sợi dây' gắn kết để nhắc nhớ con cháu luôn nhớ và biết ơn những người đã khuất.

Trái cây thư pháp

Dưa hấu, dừa, bưởi... là những loại trái cây không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt để bày mâm ngũ quả, biếu tặng người thân. Những năm gần đây, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của ngưuời tiêu dùng, các loại quả này được 'trang điểm' thêm thư pháp, hình ảnh, họa tiết càng trở nên tinh tế, chứa đựng nhiều ý nghĩa tốt đẹp.

Vì sao lễ gia tiên kéo dài một tuần hương?

Sau khi mọi người đều lễ vái xong, người ta chờ cho tàn một tuần hương tức là những nén hương thắp lên cháy gần hết, gia trưởng mới hạ lễ.

Xuân gần lại - Nhớ Tết xưa

Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024 đang đến gần. Tết Nguyên đán gắn liền với phong tục của người Việt Nam từ rất lâu đời, thế nhưng cái Tết ngày nay ít nhiều biến đổi cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Tuy vẫn còn giữ nguyên đạo lý tốt đẹp 'uống nước nhớ nguồn' thông qua việc thờ cúng tổ tiên để con cháu về tụ họp cầu mong năm mới may mắn, hanh thông, nhưng không khí vui xuân không còn như Tết xưa nữa.

Lễ vật tam sinh trong nghi thức tế lễ là gì?

Lễ vật tam sinh - ba con vật dùng làm lễ tế thần: bò hoặc trâu, heo, dê và các loại bánh, cũng có thể đơn giản là trứng, thịt, cá.

Tại sao người xưa kiêng không cho con rể đi tảo mộ?

Trong văn hóa thờ cúng tổ tiên, người xưa quan niệm không để con rể đi viếng mộ. Tại sao vậy?

Thành phố Yên Bái: Khánh thành, bàn giao nhà tình nghĩa cho thân nhân liệt sỹ tại xã Tân Thịnh

Ngày 21/12, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái phối hợp với Đoàn Thanh niên thành phố và Đảng ủy, UBND xã tổ chức Lễ khánh thành và trao tiền hỗ trợ làm nhà cho hộ bà Nguyễn Phước Thu Hoài - thân nhân liệt sỹ Nguyễn Phúc Hào, tại thôn Thanh Hùng, xã Tân Thịnh, thành phố Yên Bái.

Thờ cúng tổ tiên thế nào cho đúng?

Trong mỗi gia đình người Việt, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội, thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống tỏ lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất.

'Ngã ngửa' trước cục đá lạ lùng 3.000 năm tuổi có giá 29 tỷ đồng, hóa ra là bảo vật siêu hiếm

Mặc dù trông có vẻ không có gì đặc biệt nhưng 'cục đá' này lại là bảo vật siêu hiếm với giá trị cực khủng.

Những mẫu phòng khách kết hợp phòng thờ đem lại tài lộc, sung túc

Các mẫu phòng khách kết hợp phòng thờ không chỉ giúp giải bài toán không gian nếu bạn muốn tiết kiệm diện tích mà còn đem lại vẻ đẹp trang trọng cho phòng khách.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc Mảng ở Lai Châu

Dân tộc Mảng có số dân dưới 10.000 người và chỉ sinh sống duy nhất tại tỉnh Lai Châu. Do điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, nhiều nét văn hóa đặc sắc của người Mảng đã dần bị mai một. Nhờ có chủ trương, chính sách của Trung ương và của tỉnh, nhiều nét văn hóa tốt đẹp của đồng bào Mảng hiện đã, đang được phục dựng, bảo tồn và lan tỏa để nhiều người biết đến.

Thành phố Yên Bái: Khởi công xây nhà tình nghĩa cho thân nhân liệt sỹ

Sáng 23/10, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sỹ tỉnh Yên Bái đã phối hợp với UBND, Đoàn Thanh niên thành phố Yên Bái và xã Tân Thịnh, đại diện nhân dân cùng với các nhà tài trợ đã tổ chức khởi công, xây nhà tình nghĩa cho thân nhân liệt sỹ Nguyễn Phúc Hào, tại thôn Thanh Hùng, xã Tân Thịnh, thành phố Yên Bái.

'Cục đá' kỳ dị 3.000 năm tuổi ở Trung Quốc được bán với giá hơn 29 tỷ đồng

'Cục đá' khoảng 3.000 năm tuổi vừa được bán với giá hơn 29 tỷ đồng. Rốt cuộc nó có gì đặc biệt?