Văn hóa gia đình Việt Nam, với vai trò là cái nôi hình thành nhân cách và gìn giữ những giá trị đạo đức truyền thống, đang đứng trước những thay đổi rõ rệt. Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ và mạng xã hội ngày càng chi phối, thế hệ trẻ đang chủ động tìm cách tiếp cận và phát huy những giá trị văn hóa này theo những cách thức sáng tạo, phù hợp với nhịp sống hiện đại.
Trong tập 16 'Những chặng đường bụi bặm', em dâu ông Nhân nghi ngờ Nguyên là cháu giả, đề nghị bố chồng xác minh Nguyên có phải là cháu ruột hay không.
Trong tác phẩm 'Ta đi tới', cố nhà thơ Tố Hữu từng viết: 'Chúng ta con một cha, nhà một nóc/Thịt với xương tim óc dính liền...'. Chắc chắn trên thế giới ít có dân tộc nào như dân tộc ta, chung quan niệm mình là cháu con một nhà, cùng thờ một tổ tiên là Hùng Vương. Cũng như mọi người dân trong cộng đồng người Việt, người dân miền đất thép Thái Nguyên luôn coi trọng việc thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng thờ Vua Hùng đã trở thành phong tục tốt đẹp được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Xu hướng phổ biến là chuyển từ mô hình gia đình truyền thống nhiều thế hệ sang gia đình hạt nhân ít thành viên. Các cặp vợ chồng trẻ có xu hướng sống riêng và sinh ít con hơn so với trước đây...
Ngày 24-2, phim 'Nhà gia tiên' đã chính thức công bố bán 1 triệu vé trong tuần đầu khởi chiếu, tính từ ngày 19 đến 23-2, đồng thời, lọt vào tốp 5 phim Việt có doanh thu mở màn cao nhất mọi thời đại.
Người xưa đã dạy 'lễ bạc tâm thành', vì vậy người cúng lễ chẳng cần mâm cao cỗ đầy, đốt nhiều vàng mã, mà chỉ cần thành tâm, hành thiện mới trọn vẹn được ý nghĩa thiêng liêng.
Di dời bàn thờ khi sửa chữa nhà cửa là một vấn đề quan trọng mà nhiều gia đình băn khoăn, trên thực tế, việc này lại vô cùng đơn giản…
Giáo viên, du học sinh nước ngoài khi trải nghiệm Tết Nguyên đán ở Việt Nam đều rất ấn tượng với các phong tục truyền thống như: gói bánh chưng, lì xì...
Tết Nguyên đán mang ý nghĩa sâu sắc về sự đoàn tụ, gắn kết gia đình và tưởng nhớ tổ tiên. Mỗi vùng, miền trên đất nước đều có những phong tục ngày tết đặc trưng, nhưng vẫn có những nét chung cùng hướng về cội nguồn.
Theo phong thủy, hoa trên bàn thờ mang lại phúc lành và tăng thêm tính uy nghiêm cho không gian thờ cúng, tuy nhiên, cần lựa chọn loại hoa phù hợp trưng trên bàn thờ ngày Tết.
Hoa ly được biết đến với hình dáng đẹp và màu sắc rực rỡ nhưng theo phong thủy, bạn không nên sử dụng chúng để dâng lên bàn thờ tổ tiên vì tên gọi của nó liên quan đến việc 'ly tán' hoặc 'chia ly.'
Chợ phiên San Thàng nằm ngay bên Quốc lộ 4D, thuộc xã San Thàng, thành phố Lai Châu.
Trong mỗi gia đình Việt, mâm cúng đêm giao thừa không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới. Hãy cùng Đài Hà Nội tìm hiểu sâu hơn về những món lễ vật trong mâm cúng đêm giao thừa và những lưu ý trong nghi lễ đặc biệt này.
Tết Nguyên Đán, dù là ngày lễ chung của cả nước, nhưng lại mang những sắc thái riêng biệt ở mỗi vùng miền.
Năm 2024 là một mốc của MC nhí Đỗ Quyên với việc bước vào THCS và giành nhiều giải thưởng năng khiếu.
Hình ảnh ban thờ tổ tiên của chị Thu Ngọc ở Hà Nội khiến cư dân mạng ngưỡng mộ vì sự chăm chút tỉ mỉ, thể hiện cả gu thẩm mỹ và sự thành tâm.
Cuối tháng 11 âm lịch, khi những những dân tộc anh em còn đang bận rộn với những công việc cuối năm thì nơi dẻo cao Tây Bắc, người Mông ở Sơn La đã rộn ràng đón Tết của riêng mình.
Đâu đó trên những bản làng cao nguyên, khi miền xuôi còn đang bận rộn những ngày cuối năm thì đồng bào H'Mông đã tưng bừng đón Tết cổ truyền của mình.
Còn được biết với tên 'âm hôn' (đám cưới ma), đây là nghi lễ kết hôn của 2 người đã khuất hoặc giữa 1 người sống với người đã về với thế giới bên kia. Theo quan niệm xưa ở một số quốc gia Châu Á -trong đó có Trung Quốc (TQ), Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên..., trường hợp chưa kết hôn trước khi chết nghĩa là một phần tâm nguyện chưa tròn, vì thế hôn sự phải được gia đình chu toàn, nếu không linh hồn người đã khuất không tìm được sự bình yên ở thế giới bên kia sẽ quay về quấy nhiễu...
Phật giáo là một tôn giáo đã kết hợp với văn hóa Việt Nam qua quá trình lâu dài, một trong số đó là cách thể hiện hiếu đạo. Đức Phật từng dạy rằng 'Gặp thời không có Phật, khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật'.
Cộng đồng người Khơ Mú ở Sơn La có khoảng 16.500 người, chiếm 1,23% dân số tỉnh Sơn La, cư trú chủ yếu ở các huyện: Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Mường La, Quỳnh Nhai, Sông Mã. Người Khơ Mú có trang phục giống người Thái, chỉ khác cách trang trí những hàng tiền bạc và vỏ ốc ở phía thân áo của phụ nữ.
Căn nhà, nơi chứa đựng bao kỷ niệm ấm áp, giờ đây lại là tâm điểm của tranh chấp lạnh lùng giữa những người thân với nhau
Với nhiều giải pháp đồng bộ, thiết thực được ngành Y tế phối hợp triển khai đã từng bước đưa tỷ số giới tính khi sinh ở tỉnh về mức cân bằng tự nhiên. Người dân nâng cao nhận thức, thực hiện tốt thông điệp 'Mỗi cặp vợ chồng sinh đủ 2 con' và không sinh con thứ 3. Từ đó, chất lượng dân số (DS) cũng như đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Với chủ đề 'Tầm nhìn cho tương lai trẻ em gái', Ngày Quốc tế trẻ em gái (11-10) nhằm đẩy mạnh truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi của cộng đồng về trẻ em gái.
Thiết thực hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái 11/10/2024, Trung tâm y tế huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội để đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nhằm nâng cao nhận thức và chuyển đổi hành vi của người dân.
Tháng 'cô hồn' năm nay ở Hải Dương không còn cảnh người dân đổ xô đi mua vàng mã về thắp hương tổ tiên như những năm trước. Nhận thức, ý thức của một bộ phận không nhỏ người dân trong việc lành mạnh hóa tục lệ thờ cúng đã được cải thiện tích cực.
Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng truyền thống, là sự kết tinh phát triển các giá trị đạo đức, văn hóa đặc sắc của người Việt...
Dưới đây là những đặc sản nổi tiếng Hải Dương mà du khách nhất định phải thử khi đặt chân đến.
Tinh thần Phật giáo và phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có mối liên hệ như thế nào trong dòng lịch sử? Phật giáo có thể đóng góp gì cho việc hiện đại hóa tang sự trong xã hội ngày nay? Đó là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa Giác Ngộ với nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn.
Mỗi gia đình người La Mã cổ đại đều hết mực tôn thờ thần Lares. Đây là thần hộ mệnh, thần giữ nhà. Người La Mã tin rằng, việc thờ phụng thần Lares sẽ giúp gia đình và ngôi nhà được an toàn.
Người phụ nữ Kinh Bắc sở hữu nhan sắc vạn người mê từng có chồng và 1 con trai, nhưng bà vẫn khiến vua Bảo Đại mê mẩn đến quên lời hứa 'một vợ một chồng' với Nam Phương hoàng hậu.
Theo phong tục thờ cúng tổ tiên, hoa tươi trên ban thờ của người Việt luôn là thứ đồ cúng không thể thiếu. Tuy nhiên, việc sử dụng loài hoa nào để cúng và tránh những loài hoa kiêng kỵ là điều không phải ai cũng biết.
'Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn', thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, từ việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, dòng họ đến thờ cúng ông tổ của một làng, một xã. Cao hơn cả, người Việt thờ cúng tổ tiên của cả dân tộc, đó là các Vua Hùng, những người đã có công khai sơn phá thạch, gây dựng nên bờ cõi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc sau này.
Những năm gần đây, cứ dịp 10/3 (Âm lịch) người dân trên quê hương đất Tổ lại chuẩn bị mâm cơm đoàn viên, thắp hương tri ân công ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước. Đây cũng là nét đẹp văn hóa và ngày càng được nhân rộng ở các địa phương.