Khi nói đến bệnh tim mạch và đột quỵ, nhiều người thường quan tâm nhiều đến các chỉ số LDL, HDL và mức cholesterol toàn phần trong các xét nghiệm mỡ máu. Tuy nhiên, chỉ số triglyceride máu cao cũng làm tăng nguy cơ đột quỵ và bệnh tim.
Mới đây, sau buổi làm việc với Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, lãnh đạo bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA đã chính thức thừa nhận các vi phạm trong quảng cáo liên quan đến kỹ thuật lọc máu.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA thừa nhận sai phạm trong quảng cáo về tác dụng của kỹ thuật lọc máu giúp giảm mỡ máu và ngừa các bệnh lý nguy hiểm.
Bệnh viện này từng sai phạm trong việc quảng cáo liên quan đến kỹ thuật lọc máu, bị xử phạt về vi phạm quảng cáo liên quan đến lọc máu vào năm 2022 và 2023.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA thú nhận sai phạm khi quảng cáo kỹ thuật lọc máu công nghệ cao.
Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA thừa nhận sai phạm trong quảng cáo kỹ thuật lọc máu công nghệ cao loại bỏ mỡ máu giảm nguy cơ đột quỵ và hứa sẽ chấm dứt ngay việc quảng cáo không đúng quy định.
Ngày 7.3, Sở Y tế TP.HCM cho hay, lãnh đạo Bệnh viện (BV) đa khoa Quốc tế DNA đã thừa nhận sai phạm trong quảng cáo và hứa sẽ chấm dứt ngay việc quảng cáo không đúng quy định.
Ngày 7/3, Sở Y tế TP Hồ Chi Minh thông tin đã làm việc với Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA liên quan đến nội dung quảng cáo 'kỹ thuật lọc máu công nghệ cao, loại bỏ mỡ máu giảm nguy cơ đột quỵ'. Sở Y tế đã yêu cầu bệnh viện tuân thủ nghiêm quy định về chỉ định và quảng cáo liên quan đến kỹ thuật lọc máu.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DNA chấm dứt vi phạm quy định về quảng cáo kỹ thuật lọc máu.
Với quảng cáo lọc máu loại bỏ mỡ máu giảm nguy cơ đột quỵ... Sở Y tế TP HCM yêu cầu bệnh viện này cần tuân thủ quy định.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có Công văn số 271/ATTP-NĐTT chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm năm 2025.
Cục Quản lý Khám, Chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn yêu cầu kiểm tra các cơ sở y tế quảng cáo phương pháp lọc máu công nghệ cao có thể giảm nguy cơ đột quỵ.
Hướng tới nền y tế thông minh, bệnh viện tuyến tỉnh đã thực hiện các giải pháp chuyển đổi số, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), xây dựng môi trường khám, chữa bệnh hiện đại. Trong đó, khám, chữa bệnh từ xa đã và đang trở thành một xu hướng phổ biến.
Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra, làm rõ nội dung phản ánh liên quan đến quảng cáo 'kỹ thuật lọc máu công nghệ cao loại bỏ mỡ máu, giảm nguy cơ đột quỵ'.
Tin vào quảng cáo trên mạng về loại bút tiêm giảm cân mà không cần ăn kiêng, không phải tập thể dục, nhiều chị em gặp phải những hiểm họa khôn lường về sức khỏe.
Giun đũa thường ký sinh ở ruột non của người. Trẻ em thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Khi nhiễm giun đũa, cơ thể sẽ có biểu hiện gì và cách nào để phòng tránh giun đũa?
Sau 1 tháng điều trị, trong đó có 2/3 thời gian rơi vào trạng thái bất tỉnh, bệnh nhân nữ T.T.L, 39 tuổi, ở xã Vạn Thọ (Đại Từ), đã đủ điều kiện về sức khỏe để được ra viện trong 1-2 ngày tới. Các bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực và chống độc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên gọi đây là trường hợp 'từ cõi chết trở về' khi có nhiều lần ngừng tim và phải trải qua 10 lần lọc máu, 5 lần thay huyết tương. Bệnh nhân được chẩn đoán bị viêm tụy cấp nặng, với nhiều bệnh nền.
Thời gian gần đây, trên các nền tảng mạng xã hội, nhiều quảng cáo về công nghệ 'lọc máu siêu công nghệ' và thuốc phòng đột quỵ xuất hiện rầm rộ, với những lời hứa hẹn về khả năng phòng ngừa đột quỵ, ung thư.
Máu nhiễm mỡ không gây chết người ngay nhưng sẽ dẫn tới nhiều biến chứng cho cơ thể. Các bác sĩ đều khẳng định để giảm mỡ máu, thay đổi chế độ ăn là ưu tiên số một.
Hiện nay, lọc máu – một phương pháp điều trị chuyên sâu những tưởng chỉ xuất hiện ở những bệnh nhân lâm trọng bệnh bỗng nổi lên như một liệu pháp điều trị dự phòng đột quỵ, ung thư… Tin vào quảng cáo, nhiều người đã chi hàng chục đến hàng trăm triệu đồng để lọc máu tại các cơ sở trong và ngoài nước.
Thời gian gần đây, nhiều người rủ nhau đi lọc máu để loại bỏ mỡ máu và nhiều bệnh khác. Nhiều cơ sở 'nổ' rằng chỉ cần lọc máu không những xóa bỏ mỡ máu mà còn loại bỏ máu xấu, ngăn ngừa đột quỵ, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, gan nhiễm mỡ...
PGS. Nguyễn Lân Hiếu bác bỏ thông tin chỉ cần 2-3 giờ lọc máu với chi phí chưa đến chục triệu phòng ngừa được đột quỵ, hết mỡ máu, đái tháo đường.
'Nếu chỉ cần 2-3 tiếng với chi phí chưa đến chục triệu mà phòng ngừa được đột quỵ, hết cả mỡ máu, tiểu đường thì bác sĩ tim mạch như tôi thất nghiệp'.
Ngay sau khi tiếp nhận thông tin có hai bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh cần máu gấp, 5 cán bộ, chiến sĩ thuộc Câu lạc bộ Ngân hàng máu sống thanh niên Công an tỉnh Sơn La đã có mặt kịp thời, hiến máu giúp bệnh nhân qua cơn nguy kịch.
Theo PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, một phương pháp hiệu quả sẽ được đưa vào hướng dẫn của các hội chuyên ngành nhưng cho đến nay chưa có khuyến cáo nào cho việc lọc máu dự phòng.
Gần đây nhiều người 'rủ nhau' đi lọc máu thải độc, để loại bỏ mỡ máu và nhiều bệnh khác.
Người đàn ông bị viêm tụy cấp, suy thận, suy gan thừa nhận sử dụng rượu liên tục trong nhiều ngày, có biểu hiện đau bụng dữ dội, nôn nhiều...
Theo chuyên gia y tế, nếu lạm dụng lọc máu để phòng ngừa đột quỵ, mỡ máu hay nhiều bệnh khác tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, có thể nguy hiểm đến tính mạng người sử dụng dịch vụ này.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, khoa Cấp cứu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên liên tục tiếp nhận nhiều ca bệnh sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, nguy kịch tính mạng.
Mạng xã hội rầm rộ những chiêu trò quảng cáo lọc máu giúp loại bỏ bệnh tật, ngăn ngừa các bệnh mạn tính. Trước thực trạng này, các chuyên gia y tế khuyên mọi người cần rõ lọc máu chỉ nên dùng trong trường hợp nào và đâu là biện pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, vừa tiếp nhận và điều trị một trường hợp nguy kịch do sử dụng rượu không rõ nguồn gốc.
Trong, sau kỳ nghỉ Tết và đến thời điểm này, Khoa Cấp cứu (Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên) liên tục tiếp nhận nhiều ca bệnh bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, nguy hiểm đến tính mạng. Nhờ sự nỗ lực của các bác sĩ, điều dưỡng trong Khoa, kết hợp ứng dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị, các bệnh nhân đều hồi phục sức khỏe tốt và được xuất viện.
Người đàn ông 37 tuổi nhập viện trong tình trạng viêm tụy mức độ nặng, suy gan và suy thận. Trước đó, bệnh nhân đã sử dụng rượu trong nhiều ngày liên tục.
Ngộ độc methanol trong rượu có thể khiến bệnh nhân bị mù mắt vĩnh viễn, tổn thương não, suy thận cấp, diễn tiến tim mạch, thậm chí tử vong.
TRUNG QUỐC - Người phụ nữ đột ngột qua đời sau khi ăn trưa khiến gia đình của bà chưa thể chấp nhận sự thật này.
Đã hai lần mắc viêm tụy do tăng triglycerid, nữ bệnh nhân 58 tuổi ở Hà Nội vẫn tiếp tục tự ý dừng thuốc mỡ máu. Sau 2 ngày đau bụng, bệnh nhân đến Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC khám được chẩn đoán viêm tụy cấp, phải điều trị tích cực…
Suốt 10 ngày Tết và sau Tết, ông L.Q.Đ. (61 tuổi, ở Mê Linh, Hà Nội) chỉ uống rượu liên tục mà không ăn gì. Ngoài những cuộc nhậu với bạn bè, người thân, ông Đ. vẫn thường xuyên mua rượu không rõ nguồn gốc về uống.
Thời điểm nhập viện, bệnh nhân đã ở trong tình trạng rối loạn ý thức, hôn mê sâu, hơi thở đậm mùi cồn, da sạm, đại tiểu tiện không tự chủ.
Sau Tết, số bệnh nhân nhập viện do viêm tụy cấp nặng tại Khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tăng cao đột biến, có thời điểm lên tới hàng chục ca. Trong đó có những ca rất nặng, phải lọc máu, thay huyết tương nhiều lần, diễn biến xấu, nguy cơ tử vong cao.
Ngày 12/2, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về trường hợp bệnh nhân L.Q.Đ (61 tuổi, trú tại Mê Linh, Hà Nội) rơi vào hôn mê sâu do ngộ độc rượu methanol.
Uống rượu liên tục trong dịp Tết Nguyên đán, người đàn ông ở huyện Mê Linh, Hà Nội nhập viện trong tình trạng rối loạn ý thức, hôn mê sâu, gọi hỏi không đáp ứng…
Uống rượu không rõ nguồn gốc, người đàn ông mất ý thức, hôn mê sâu, vào viện trong tìng trạng nguy kịch, tiên lượng tử vong, phải lọc máu liên tục.
Trong dịp Tết nguyên đán, người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội uống rượu liên tục trong khoảng 10 ngày, nhập viện trong tình trạng rối loạn ý thức, hôn mê sâu... phải thở máy và lọc máu liên tục.
Bệnh nhân có tiền sử bị tăng huyết áp, đái tháo đường, nghiện rượu nặng và thường xuyên uống rượu không rõ nguồn gốc.
Sau nhiều ngày liên tục uống rượu không rõ nguồn gốc mà không ăn uống, ông L.Q.Đ (61 tuổi, sống tại Mê Linh, Hà Nội) được gia đình phát hiện trong tình trạng hôn mê sâu và phải nhập viện cấp cứu.
Người đàn ông vào cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, hôn mê phải thở máy sau 10 ngày vui Tết uống rượu liên tục.