Lúc 5 giờ 10 phút, ngày 29-5, Tàu Tân cảng P3 thuộc Công ty Hoa tiêu Tân Cảng, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đã cứu thành công ngư dân Trần Văn Đức bị trôi dạt trên vùng biển Vũng Tàu.
Cục Hàng hải Việt Nam đang nghiên cứu khả năng đón tàu container siêu lớn 250.000 DWT tại Cái Mép - Thị Vải nhằm đưa khu vực này thành trung tâm trung chuyển quốc tế.
Thành phố cũng đang tích cực, chuẩn bị 'tâm và thế' mới cho chặng đường phát triển mới trong thời gian tới với những dư địa phát triển lớn hơn, không gian rộng hơn.
Hơn 100 năm trước, người Pháp cho xây dựng trận địa với hàng chục khẩu pháo lớn nhất Đông Dương trên các đỉnh núi ở Vũng Tàu nhằm tạo thành tuyến phòng thủ ven biển. Trong đó, trận địa pháo và hầm thủy lôi Núi Lớn là kiên cố nhất.
Sau khi được thông qua, thành phố sẽ đẩy nhanh các bước triển khai, phấn đấu khởi công dự án trong năm 2025, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Tại kỳ họp chuyên đề chiều 20/2, đại biểu HĐND TPHCM đã bầu Phó bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP HCM thay cho ông Phan Văn Mãi.
Chiều 20/2, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 21 (kỳ họp chuyên đề) nhằm quyết định những vấn đề cấp bách về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy hệ thống chính trị.
Với 83/84 (đạt 98,8%) số phiếu bầu, ông Nguyễn Văn Được đã trúng cử chức danh Chủ tịch UBND TP.HCM.
Ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM vừa được bầu giữ chức Chủ tịch UBND Thành phố, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Bày tỏ niềm vinh dự nếu được bầu giữ vai trò Chủ tịch UBND TPHCM, ông Nguyễn Văn Được cũng đưa ra những cam kết mạnh mẽ về các chương trình hành động khi giữ trọng trách nói trên.
Để thu hút dòng vốn quốc tế chuyển dịch vào Việt Nam trong thời gian tới thì việc tạo ra những lợi thế độc đáo là cực kỳ quan trọng. Chẳng hạn như xúc tiến hình thành các khu thương mại tự do, trung tâm tài chính quốc tế, xây dựng hạ tầng đồng bộ, tạo bước tiến mới trong chính sách thu hút làn sóng FDI công nghệ cao.
Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM nhiệm kỳ 2021-2026 Nguyễn Văn Được vừa được các đại biểu HĐND Thành phố bầu giữ chức Chủ tịch UBND TPHCM nhiệm kỳ 2021-2026.
Bàn về giải pháp để TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) tăng trưởng 2 con số theo kế hoạch đề ra trong năm 2025, các chuyên gia cho rằng bên cạnh đổi mới sáng tạo, TP.HCM cần nâng cao trình độ quản lý của các doanh nghiệp và chuyển dịch cơ cấu các khu công nghiệp, đồng thời, phải liên tục tìm kiếm các động lực kinh tế mới. Trong đó, phát triển TOD nếu thành phố làm tốt sẽ là hạng mục đi đầu giúp TP.HCM đạt tăng trưởng 2 con số và những dự án này kỳ vọng kéo các lĩnh vực khác phát triển.
Trong phiên họp lần thứ 6 của Hội đồng tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội, các chuyên gia góp ý nhiều giải pháp để Thành phố Hồ Chí Minh tăng trưởng 2 con số theo kế hoạch đề ra trong năm 2025.
Không gian ngầm của TPHCM sẽ gắn với TOD, tức là phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng. Đây là thông tin được Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi nêu lên tại phiên họp Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện nghị quyết 98 tổ chức ngày 8/2.
Nhiều hộ dân nuôi cá lồng bè phục vụ thị trường Tết Nguyên đán tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã bị thiệt hại lớn khi thời tiết những ngày qua chuyển lạnh bất thường, cùng với đó là sức tiêu thụ cũng chậm, giá các loại cá lại giảm khiến nhiều người nuôi kém vui.
Tổng Giám đốc của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (mã cổ phiếu MVN) cho biết đã giải quyết cơ bản các thủ tục liên quan đến việc triển khai 'siêu' dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với quy mô đầu tư 4,5 tỷ USD.
Từ năm 2030, TPHCM bắt đầu xây dựng các đô thị theo mô hình thành phố đa trung tâm, gồm khu vực đô thị trung tâm, đô thị Thủ Đức, đô thị Củ Chi - Hóc Môn, đô thị Bình Chánh, đô thị quận 7 - Nhà Bè và đô thị Cần Giờ (đô thị sinh thái biển). Mục tiêu đến năm 2050, hoàn thành việc xây dựng TPHCM theo mô hình thành phố đa trung tâm.
Theo Quy hoạch thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, TP.HCM sẽ có 3 tiểu vùng, 5 khu vực giữ vai trò tạo động lực phát triển cho TP.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1711/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Quy hoạch TP.HCM, sau năm 2030, bắt đầu xây dựng các đô thị theo mô hình TP đa trung tâm, gồm khu vực đô thị trung tâm, đô thị Thủ Đức, đô thị Củ Chi - Hóc Môn, đô thị Bình Chánh, đô thị Quận 7 - Nhà Bè và đô thị Cần Giờ.
Ông Vũ Văn Tiền, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Tập đoàn Geleximco kiến nghị Chính phủ cho phép khai thác thương mại cát biển để xây dựng và san lấp các công trình hạ tầng giao thông trọng điểm.
Bờ biển Việt Nam dài 3.260km. Gần 1 nửa tỉnh/thành trên cả nước có đường bờ biển.
Dự án cảng quốc tế Cần Giờ với tổng mức đầu tư 4,5 tỷ USD do Cảng Sài Gòn, công ty thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (mã cổ phiếu MVN), và đối tác đề xuất đầu tư vừa được chốt mốc khởi công.
Tập đoàn Geleximco vừa đề xuất Thủ tướng cho phép khai thác cát ngoài khơi tại 3 vùng biển: tây nam đảo Bạch Long Vĩ, phía đông nam TP Vũng Tàu, phía đông nam tỉnh Sóc Trăng để lo đủ cát đắp nền cho các cao tốc trên cả nước.
Theo Sở Quy hoạch - Kiến trúc, việc đầu tư, xây dựng 5 huyện theo hướng chuyển huyện thành quận hoặc thành phố thuộc TPHCM giai đoạn 2021-2030 là cơ sở để phát triển bền vững trong quá trình đô thị hóa.
Đến năm 2030, 5 huyện ngoại thành của TP HCM không lên TP nhưng được đầu tư hạ tầng để đạt đô thị loại III, sau đó mới xem xét mô hình phù hợp.
Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ tổ chức theo hướng đô thị toàn cầu, đa trung tâm và sau khi HĐND TP.HCM thông qua, TP.HCM sẽ trình Thủ tướng.
Sau khi hồ sơ quy hoạch được HĐND Thành phố thông qua, Thành phố sẽ tiến hành song song xin ý kiến Bộ Chính trị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để hoàn thiện trình Thủ tướng phê duyệt.