Đây là chủ đề Hội nghị khoa học ngành Địa hình quân sự lần thứ V do Cục Bản đồ, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức sáng 20-9 tại Hà Nội. Trung tướng Nguyễn Trọng Bình, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự hội nghị.
Trong một bước đột phá mới cho ngành công nghiệp điện thoại thông minh (smartphone), hãng Realme vừa chính thức giới thiệu công nghệ sạc siêu nhanh 320W, hứa hẹn sẽ cách mạng hóa trải nghiệm người dùng.
Hãng smartphone Realme mới đây đã 'trình làng' công nghệ sạc siêu nhanh 320W, giúp sạc đầy smartphone chỉ trong chưa đầy 5 phút.
Realme mới đây đã ra mắt công nghệ sạc siêu nhanh 320W, có khả năng sạc đầy smartphone trong 4 phút 30 giây.
Công nghệ đang dần được tích hợp mạnh mẽ vào thể thao để nâng cao thành tích, giúp các vận động viên 'nhanh hơn, cao hơn, mạnh hơn'.
Vào ngày 13/4/2029, tiểu hành tinh Apophis có đường kính 375m sẽ sượt qua Trái đất ở khoảng cách 32.000 km. Khi đó, khoảng 2 tỷ người trên thế giới có thể quan sát tiểu hành tinh này bằng mắt thường.
Theo một số nguồn tin rò rỉ, tính năng kết nối vệ tinh sẽ sớm xuất hiện trên một số mẫu điện thoại Samsung Galaxy cao cấp.
Châu Âu dự kiến sẽ 'cử' tàu vũ trụ theo sát tiểu hành tinh này khi nó ghé thăm Trái đất.
Một vệt sáng bí ẩn đã xuất hiện trên bầu trời đêm tại Thổ Nhĩ Kỳ, khiến nhiều người dân ngỡ ngàng và thích thú.
VietTimes -- Ngoài Mỹ, Trung Quốc và Nga, Anh và Nhật cũng đã phóng số lượng lớn vệ tinh, khiến quỹ đạo Trái đất dày đặc các vệ tinh nhân tạo.
Trong bối cảnh khoa học công nghệ tiến bộ nhanh chóng hiện nay, trọng tâm phát triển của nhiều quốc gia đã chuyển từ mặt đất lên không gian, quỹ đạo trái đất hiện dày đặc các vệ tinh nhân tạo.
Sự kiện tàu vũ trụ Thường Nga-6 của Trung Quốc hạ cánh và thu thập các mẫu vật từ vùng khuất của Mặt Trăng được đánh giá là bước tiến mới khẳng định vị thế của Trung Quốc trong cuộc đua chinh phục không gian.
Công ty Bureau 1440 của Nga tuyên bố đã thành công loạt thử nghiệm đầu tiên về việc liên lạc bằng laser giữa các vệ tinh trong không gian, dự định sẽ trở thành một hệ thống đối thủ của mạng lưới Starlink do Mỹ sản xuất.
Ngày 27-5, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã tiến hành Hội nghị Thượng đỉnh ba bên tại thủ đô Seoul (Hàn Quốc).
Giai đoạn đầu tiên trong Chiến lược bền vững không gian của NASA tập trung vào rác trên quỹ đạo quanh Trái đất.
Dẫn một tuyên bố của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos), đài Sputnik đưa tin Nga đã công bố phát triển một hệ thống khí tượng thủy văn trên không gian cho phép quan sát liên tục khu vực Bắc Cực.
Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng được hệ thống không gian giám sát khu vực Bắc Cực sau khi một ủy ban nhà nước chấp thuận đưa vệ tinh Arktika-M thứ 2 vào hoạt động.
Kể từ khi được phát minh, vũ khí hạt nhân được sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau. Trong số đó có những ý tưởng khá 'điên rồ'.
Rạng sáng 12/4 theo giờ Việt Nam, một tiểu hành tinh to cỡ chiếc ô tô đã bay qua Trái đất ở khoảng cách rất gần.
Salar de Uyuni là một điểm đến du lịch độc đáo và hấp dẫn ở Bolivia, nơi du khách có thể chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ và huyền ảo của cánh đồng muối lớn nhất thế giới.
Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam lần thứ 33 - năm 2024 (VietNam - Expo 2024) diễn ra từ ngày 3-6/4 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội với sự tham gia của nhiều công ty nước ngoài như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Cuba..., trong đó Ấn Độ có tới 14 gian hàng trưng bày các sản phẩm khác nhau của nước này trong các lĩnh vực điện tử và truyền thông, linh kiện ô tô, xử lý nước thải, dịch vụ tài chính ngân hàng, chế biến nông sản, hàng tiêu dùng và cơ sở hạ tầng như cảng và hậu cần.
Với vai trò là chủ tịch luân phiên tháng 3, ngày 18/3, Nhật Bản đã chủ trì phiên tranh luận công khai của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với chủ đề giải trừ và không phổ biến vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, cuộc họp này đã chứng kiến sự mâu thuẫn sâu sắc trong quan điểm giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc.
Do ở gần Trái đất nên các tiểu mặt trăng là ứng cử viên hàng đầu để khám phá. Giờ đây, một số nhà khoa học muốn sử dụng những vệ tinh nhỏ bé này để đưa nhân loại tiến sâu hơn vào vũ trụ.
Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 3/2, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.
Iran vừa phóng vệ tinh Sorayya vào quỹ đạo Trái Đất, Mỹ lo hoạt động này là vỏ bọc để Tehran phát triển tên lửa đạn đạo tầm xa có mang vũ khí hạt nhân.
Vào thời kỳ đầu khi khoa học công nghệ của con người chưa phát triển lắm, sự khám phá của con người vẫn tập trung vào trái đất, nhưng thời gian trôi qua, con người phát hiện ra rằng ngoài trái đất còn có những hành tinh khác nên con người bắt đầu thử mọi cách để khám phá nhiều loại hành tinh khác nhau.
Một vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất, quét và chọn lọc các bước sóng phản chiếu từ bề mặt hành tinh. Qua đó, các nhà khoa học đã phát hiện điều bất thường về một bước sóng phát ra từ một nguồn bí ẩn.
Chúng ta biết rằng vũ trụ rất tuyệt vời, và nhiều điều vẫn chưa được giải thích rõ ràng bằng những kiến thức và lý thuyết hiện có.
Dù không có khoa học công nghệ hiện đại nhưng ở thời cổ đại vẫn có bản đồ chi tiết và độ chính xác rất cao. Để làm được như vậy phải kể đến sự thông minh, cần cù đáng ngưỡng mộ của người xưa trong điều kiện cực kỳ khó khăn.
Theo hãng tin TASS, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo vệ tinh khí tượng Arktika-M thứ 2 của nước này, được phóng từ Sân bay vũ trụ Baikonur bằng tên lửa Soyuz-2.1b, đã được đưa lên quỹ đạo chỉ định thành công với hệ thống đẩy Fregat.
Trong không gian tối tăm và vô biên, một vệ tinh nhân tạo đã mất tích 40 năm đã quay trở lại một cách ngoạn mục, khiến các nhà khoa học trên thế giới hết sức bàng hoàng và lo lắng.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành
Chương trình khám phá vũ trụ nói chung, khai phá Mặt trăng nói riêng của Trung Quốc được khởi đầu từ năm 1956 cùng với chương trình tương tự của Liên Xô và năm 1976 thành công trong việc phóng và thu hồi vệ tinh nhân tạo của Trái đất. Sau Chiến tranh lạnh, Trung Quốc đạt được bước phát triển đột phá kể từ khi hợp tác với Nga trong lĩnh vực khám phá Mặt trăng theo tinh thần Hiệp định Nga - Trung về thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện và hợp tác năm 2001.
Ngày nay, việc vẽ bản đồ dễ dàng được thực hiện ngay trong nhà nhờ sự phát triển của khoa học và công nghệ. Vậy, vào thời cổ đại, khi không có vệ tinh nhân tạo thì người xưa vẽ bản đồ như thế nào?
Trí tuệ hậu nhân tạo không chỉ có khả năng giải quyết vấn đề, mà còn có khả năng tự học, tự phức tạp hóa và đặc biệt là tự đặt ra những vấn đề ngày càng phức tạp.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây đã tiết lộ số vụ phóng tên lửa đạn đạo và tên lửa đẩy trên toàn thế giới từ đầu năm 2023 đến nay mà lực lượng này ghi nhận được.