Trải qua 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội Nhân dân Việt Nam lập nên nhiều chiến công vang dội trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc tế cao cả.
Sáng 16/12, tại Nghĩa trang Liệt sỹ Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc thành phố Lạng Sơn, gia đình, bà con quê hương huyện Tràng Định, anh em đồng chí, đồng đội đã đón nhận hài cốt liệt sỹ Chu Hiến Chân về Nghĩa trang Liệt sỹ Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, đ/c Ba Chà đưa 2 con trai lớn ra Bắc, sau đó được Nhà nước cho ra nước ngoài học tập. Vừa kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, quân đội được Đảng, Nhà nước củng cố lại, xây dựng các đơn vị chính quy.
Nhắc đến địa danh Phước An (H.Nhơn Trạch), nhiều người vẫn không quên tên gọi 'thủ đô kháng chiến' của một thời chiến đấu chống Pháp đuổi Mỹ oanh liệt của vùng đất này. Không chỉ thế, trong lịch sử hình thành và phát triển, Phước An ẩn chứa lắm điều thú vị.
'Bạn tôi ra phố mua thuốc lá/ Tám năm sau mới trở về nhà' - tôi biết đến câu thơ ấy chắc cũng mấy chục năm rồi. Ban đầu tôi nghĩ đó là cách nói ví von, nói cho thơ thế thôi chứ đâu có chuyện ra phố mua điếu thuốc mà đi tới tận 8 năm trời...
Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, hưởng ứng Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với đồng bào cả nước, quân và dân Cà Mau đã nhất tề đứng lên, biến phố thị, đình, chùa, nhà dân, rừng tràm, rừng đước thành căn cứ cách mạng.
Phố Ngô Quyền, chợ Đồng Xuân, Bệnh viện Bạch Mai... là địa điểm mà rất nhiều người Hà Nội qua lại mỗi ngày. Những góc thân thuộc đó ẩn giấu câu chuyện xúc động và bi tráng về sự hy sinh của các liệt sĩ thời chiến tranh...
Bươn bả mãi rồi tôi cũng lần được địa chỉ của một tác giả bài báo. Bài viết ấy có cái tít, Về chữ Thích trong Đạo Phật. Tác giả là Thích Đức Thiện.
... Cha tôi cầm tờ giấy trong tay, điềm tĩnh, nói: - Con có lệnh gọi nhập ngũ rồi! Tôi nhớ như in câu nói của cha.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Có lẽ ít người biết về một ca khúc viết về người lính Biên phòng ra đời từ năm 1947. Đó là bài 'Trấn biên cương' của tác giả Nguyễn Như Trang, Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 150, Trung đoàn Tây Tiến. Trong lịch sử truyền thống của Trung đoàn 52 Tây Tiến, Sư đoàn 320 có một liệt sĩ, Anh hùng rất tài hoa. Đó là Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Như Trang.
Thêm một mùa Vu lan nữa đến, lòng con vẫn không nguôi nhớ thương cha. Quy luật của trời đất sinh - lão - bệnh - tử là thế, dương âm đôi cõi cách xa. Chỉ có tình phụ tử thiêng liêng với một dòng sông ký ức chở đầy kỷ niệm là vẫn thao thiết chảy, không nguôi trong nỗi nhớ niềm thương, bất tận trong con.
Đây là hai bộ phim được đầu tư kỹ lưỡng, hoành tráng bậc nhất về chiến thắng Điện Biên Phủ và hình ảnh những người lính dưới đây đã để lại dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả mỗi khi nhắc lại.
Trong lịch sử Giải thưởng Hồ Chí Minh tính đến nay, duy nhất một gia đình có tới 3 người vinh dự được trao giải. Đó là gia đình Thiếu tướng GS.TSKH Lê Thế Trung - nguyên Giám đốc Học viện Quân y.
Chiều cuối năm, chúng tôi gặp ông Vương Minh Tường (ở quận Tây Hồ, TP Hà Nội), con trai của Trung tướng Vương Thừa Vũ (nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng) và được nghe ông kể lại những câu chuyện liên quan đến người cha trong thời điểm Toàn quốc kháng chiến 75 năm trước.