Nằm trong xu hướng mới, các trường Đại học Dược, Học viện Tài chính, Đại học Công nghệ Giao thông vận tải có nhiều điều chỉnh trong phương án tuyển sinh so với năm trước.
Kỳ tuyển sinh đại học 2025 ghi nhận nhiều trường đại học mở thêm ngành học mới, tổ hợp mới phù hợp với các môn thi tốt nghiệp THPT, mở ra nhiều cơ hội cho thí sinh.
Năm nay, Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải mở mới 11 chương trình tập trung đón đầu nhu cầu nhân lực đường sắt tốc độ cao.
Nhóm nghiên cứu Trung Quốc đã dùng bismuth – một kim loại yếu, có đặc tính giòn, nặng và kết tinh màu trắng để sản xuất chip thay cho silicon truyền thống.
Trường đại học Thủ đô và Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên tuyển sinh ngành Sư phạm Lịch sử với những phương thức xét tuyển hoặc mã tổ hợp không có môn Lịch sử.
Dựa trên xu thế đào tạo và nhu cầu thị trường lao động, nhiều cơ sở giáo dục đại học dự kiến mở thêm ngành/chương trình đào tạo trong mùa tuyển sinh năm 2025, trong đó nhiều ngành tập trung vào các lĩnh vực công nghệ như: Trí tuệ nhân tạo - AI, Công nghệ bán dẫn, Kỹ thuật ô-tô số,...
Trường đại học Sư phạm Hà Nội có 5 ngành học mới đào tạo đại học chính quy bắt đầu tuyển sinh từ năm 2025: Công nghệ sinh học, Vật lý học (vật lý bán dẫn và kỹ thuật), Lịch sử, Xã hội học, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam.
Tính đến thời điểm này, hàng loạt trường đại học mở ngành, chuyên ngành mới để đáp ứng nhu cầu nhân lực bán dẫn trong tương lai.
Trước sức hấp dẫn của ngành vi mạch bán dẫn, nhiều thí sinh đang phân vân lựa chọn ngành học này bởi lo ngại việc đào tạo ồ ạt sẽ dẫn đến thừa nhân lực.
Thực tế cho thấy, quốc gia nào tham gia sâu vào quy trình thiết kế chế tạo vi mạch bán dẫn thì quốc gia ấy phát triển. Cũng vì lẽ đó, mùa tuyển sinh năm 2025, Việt Nam tiếp tục có thêm nhiều trường đại học dự kiến mở ngành mới liên quan tới lĩnh vực vi mạch bán dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực.
Nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, năm 2025, hàng loạt trường đại học lớn thông báo mở thêm ngành học mới liên quan đến vi mạch bán dẫn.
Theo chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050' vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành, Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn.
Mùa tuyển sinh năm 2025 tiếp tục có thêm nhiều trường đại học dự kiến mở ngành mới liên quan tới lĩnh vực vi mạch bán dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực.
Năm 2025, nhiều cơ sở giáo dục đại học mở thêm ngành, chuyên ngành mới liên quan đến lĩnh vực bán dẫn nhằm đón đầu nhu cầu nhân lực.
Theo chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, Việt Nam đứng trước cơ hội lịch sử trong việc tham gia sâu rộng vào hệ sinh thái vi mạch bán dẫn trên toàn cầu, cũng như những cơ hội to lớn để thu hút đầu tư, phát triển vi mạch bán dẫn.
Kỳ tuyển sinh đại học 2025 ghi nhận nhiều trường đại học mở thêm các ngành học mới, tổ hợp mới phù hợp với các môn thi tốt nghiệp THPT
Các trường đại học lớn trên cả nước đã bắt đầu công bố phương án tuyển sinh năm 2025, với nhiều điểm mới đáng chú ý, đặc biệt là sự thay đổi trong tổ hợp xét tuyển và phương thức tuyển sinh, mở ra thêm cơ hội cho các sĩ tử.
Năm 2024, nhiều trường đại học thông báo mở thêm ngành đào tạo mới liên quan đến lĩnh vực bán dẫn.
Hiện nay, đã có nhiều trường đại học công bố dự kiến phương án tuyển sinh, có thể thấy về phương thức tuyển sinh nhiều trường đã có sự điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu đào tạo của từng trường, bên cạnh đó nhiều trường mở ngành mới để thu hút thêm thí sinh theo học.
Đến thời điểm này, nhiều trường đại học top đầu ở phía Bắc đã công bố phương án tuyển sinh năm 2025, trong đó có không ít điểm mới.
Trước nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực bán dẫn, nhiều trường đại học tại Việt Nam đang mở thêm ngành, chuyên ngành mới để đón đầu xu hướng.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Một trong những điểm nổi bật ở mùa tuyển sinh năm 2025 là việc các trường đại học mở nhiều ngành học mới; đồng thời xét tuyển bằng nhiều tổ hợp mới. Nhìn theo chiều hướng tích cực thì thay đổi này mở ra nhiều cơ hội cho thí sinh.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2025 với nhiều thay đổi đáng chú ý. Điểm nhấn quan trọng nhất là việc loại bỏ phương thức xét học bạ, thay vào đó, trường sẽ tập trung vào các hình thức xét tuyển dựa trên kết quả thi và thành tích cá nhân, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào tốt hơn.
Hiện đã có nhiều trường đại học công bố mở ngành mới trong mùa tuyển sinh năm 2025, đáp ứng nhu cầu nhân lực và đa dạng hóa lựa chọn cho thí sinh.
Ngày 22/1, Trường đại học Sư phạm Hà Nội đã công bố phương án tuyển sinh 2025.
Theo thông tin từ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trong mùa tuyển sinh năm 2025, trường dự kiến mở 5 ngành học mới, tăng 1.000 chỉ tiêu và bỏ phương thức xét học bạ.
Năm 2025, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dự kiến tuyển gần 5.000 sinh viên với 50 ngành, chương trình đào tạo đại học chính quy thuộc 9 lĩnh vực và mở 5 ngành mới.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa công bố: Năm 2025, sẽ mở 5 ngành học mới, trong đó có ngành Vật lý học (Vật lý bán dẫn và Kỹ thuật).
Năm 2025, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ bỏ phương thức tuyển sinh học bạ, dự kiến tuyển gần 5.000 sinh viên vào 50 ngành.
So với năm 2024, Đại học Sư phạm Hà Nội giảm còn 3 phương thức tuyển sinh, mở thêm 5 ngành mới.
Ngành Công nghệ bán dẫn và Thiết kế vi mạch là một lĩnh vực đầy tiềm năng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nghị quyết số 136 được kỳ vọng mở ra 'cánh cửa mới', tạo điều kiện cho Đà Nẵng phát huy tối đa các lợi thế, phát triển bứt phá.
Đại diện Trường ĐH Khoa học tự nhiên cho rằng cần có cơ chế riêng cho việc phát triển nhân lực ngành Công nghệ bán dẫn, sớm xây dựng đề án và nguồn kinh phí.
Để tối ưu hóa hiệu quả đầu tư cho ngành bán dẫn, nhà trường chủ trương không đầu tư ồ ạt mà sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa ra giải pháp phù hợp và hiệu quả.
Sự kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo (AI) và vật lý có thể tạo ra những bước tiến vượt bậc trong nghiên cứu khoa học. Trong tương lai, AI sẽ tiếp tục giúp tối ưu hóa các quy trình khoa học, đồng thời vật lý sẽ đóng vai trò làm nền tảng để phát triển những ứng dụng AI thông minh.
Trong kỳ thi Olympic Vật lý Châu Á (APhO) vừa được tổ chức tại Malaysia, với sự tham gia của hơn 200 thí sinh của nhiều quốc gia trên thế giới, đoàn Việt Nam có 8 thí sinh tham dự và cả 8 em đều đoạt giải. Đóng góp vào thành tích chung của đoàn Việt Nam có 3 thí sinh đến từ Trường THPT chuyên Lam Sơn, đó là các em: Hà Duyên Phúc giành HCB; Hoàng Tuấn Kiệt và Trần Vũ Lê Hoàng cùng giành huy HCĐ. Đây tiếp tục là một 'mốc son' trong bảng thành tích của ngành giáo dục xứ Thanh trên 'đấu trường tri thức' quốc tế.
Bất chấp nhiều vòng trừng phạt đánh vào kinh tế, Rosatom vẫn là một trụ cột tài chính của kinh tế Nga và nguồn khí đốt từ Moscow vẫn là nguồn cung quan trọng đối với châu Âu.
Chương trình Vật lý kỹ thuật tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng định hướng đào tạo Vi mạch bán dẫn, Năng lượng tái tạo và Kỹ thuật hạt nhân.
Hơn 40 năm gắn bó với Đại học Bách khoa Hà Nội, hướng dẫn nhiều thế hệ sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh; tác giả 3 bộ sách giáo trình và sách chuyên khảo về đào tạo được đưa vào giảng dạy tại các trường đại học; công bố 162 bài báo khoa học, trong đó 82 bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế. Đó chính là Giáo sư, tiến sĩ Vũ Ngọc Hùng- nguyên Viện trưởng Viện Vật lý Kỹ thuật và Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu (ITIMS), Đại học Bách khoa Hà Nội, cũng là người con ưu tú của quê hương Tuy Lộc, thành phố Yên Bái.
Từng lỡ cơ hội du học Hàn Quốc và quyết định đi làm, sau 2 năm, Lê Minh Hoàng liên tiếp nhận tin vui khi trúng tuyển 3 học bổng thạc sĩ tại châu Âu.
Giáo sư Teck-Seng Low (Phó chủ tịch cấp cao tại Đại học Quốc gia Singapore) – chuyên gia nổi tiếng sẽ góp mặt tại Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023 – dự đoán, công nghệ bán dẫn sẽ là 'xương sống' phát triển nhiều ngành công nghiệp cũng như thu hút nhân tài cho các quốc gia.
GS Teck-Seng Low – vị chuyên gia nổi tiếng sẽ góp mặt tại Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023 – dự đoán, công nghệ bán dẫn sẽ là 'xương sống' phát triển nhiều ngành công nghiệp cũng như thu hút nhân tài cho các quốc gia.
Học giả Chu Junhao của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc tại Thượng Hải cho biết mọi người sẽ có một áo choàng tàng hình Harry Potter trong tủ quần áo trong tương lai.
Thông tin Intel dừng mở rộng sản xuất chip tại Việt Nam, chuyển qua nước ngoài, đang nóng trên mạng và giới công nghệ. Tại sao Intel dừng chỉ có Intel mới biết lý do?
Các học giả cao cấp Viện Khoa học Trung Quốc đưa ra những đề xuất nhằm đẩy lùi những lệnh trừng phạt Mỹ, giành lại thế chủ động và phát triển trong lĩnh vực công nghệ sản xuất linh kiện bán dẫn tiên tiến.
Tiến sĩ Lạc Quân Ủy và tiến sĩ Lý Thụ Thẩm - hai nhà khoa học hàng đầu của Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) - vạch ra một kế hoạch đối phó loạt trừng phạt chip của Mỹ.