Việc triển khai kịp thời các nguồn vốn tín dụng là đòn bẩy để người dân vươn lên ổn định cuộc sống. Để nguồn vốn ấy đến đúng nơi, đúng đối tượng có vai trò rất lớn của những 'cầu nối' là các Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn ở cơ sở.
Sinh ra từ biển, ông Danh Phú (phường Dương Đông, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) không chỉ dành trọn tình yêu cho đại dương mà còn tích cực giúp đỡ người nghèo, gia đình khó khăn; chung tay xây dựng nhà 'Mái ấm nông dân'; cùng Bộ đội Biên phòng tuyên truyền, vận động bà con chấp hành tốt các quy định nghề cá, nâng cao ý thức pháp luật, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Chiêm tinh ngày 29/5 chỉ ra rằng, đây là thời điểm các cung hoàng đạo cần tập trung xử lý các vấn đề tồn đọng…
Tử vi vui ngày 16/5 dự báo nhiều cung sẽ có trải nghiệm đặc biệt, từ những món quà bất ngờ đến bài học quý giá…
Diễn viên Quốc Tuấn từng được biết đến sau thành công của bộ phim '12A và 4H, tuy nhiên cuộc sống gia đình lại đầy vất vả vì con trai từ nhỏ đã mắc bệnh hiếm gặp.
Nhà nước cần đầu tư xứng đáng, thực chất cho hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật để hoàn thiện thể chế, mở đường cho phát triển trong kỷ nguyên vươn mình.
Với người dân tại Tổ phố 36, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) hình ảnh chị Nguyễn Thị Thiên- Tổ trưởng bất chấp nắng mưa, đến từng nhà vận động mọi người tham gia giữ gìn ANTT, vệ sinh môi trường,… đã quá đỗi quen thuộc. Ông Hoàng Thoại- cán bộ hưu trí nhận xét: 'Cô Thiên là người hết lòng vì công việc, đóng góp rất lớn cho sự bình yên của khu phố'.
Hạnh phúc của ông Nguyễn Khắc Êm, Tổ trưởng Tổ dân phố 29, (Khu phố 3, phường Bến Nghé, Quận 1) là được thấy cuộc sống của người dân trong khu phố ngày một ấm no, hạnh phúc; trẻ em được đến trường để có tương lai tươi sáng.
Cuộc tranh luận tuyển chọn cán bộ xã dựa vào bằng cấp chính quy hay tại chức vẫn rất 'nóng hổi'. Độc giả tiếp tục gửi ý kiến về VietNamNet, chia sẻ trải nghiệm của bản thân và so sánh trình độ của những người sở hữu 2 loại bằng này.
Chú Cúc trưởng thôn cũng là hàng xóm nhà tôi. Người làng tôi vẫn thường nói mồm miệng chú tuy 'láu táu' nhưng sống nhiệt thành, nên ai cũng quý. Từ ngày chú làm trưởng thôn thì sự quý mến dành cho chú càng nhiều hơn.
Phát huy tinh thần 'dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân giám sát', thông qua ban Thanh tra nhân dân, ban Giám sát đầu tư của cộng đồng, người dân Thủ đô đã tham gia giám sát nhiều hoạt động diễn ra trên địa bàn dân cư. Qua đó, nhiều sự việc được phát hiện sớm, kịp thời khắc phục sai sót, hạn chế lãng phí.
Ở tuổi thất tuần, hàng ngày, cựu binh Trần Xuân Điểm (77 tuổi, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) vẫn thầm lặng thu gom rác thải, làm sạch môi trường.
Nhiều người vẫn ví các hòa giải viên như những người 'ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng'. Với ông Lê Đình Can, hòa giải viên Tổ 16 phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội, công việc hòa giải lại để lại trong ông những ấn tượng đặc biệt.
Hòa giải ở Việt Nam không chỉ là một phương thức giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, mà còn là nét văn hóa truyền thống, phản ánh tâm lý dân tộc, trở thành thuần phong mỹ tục bén rễ sâu trong đời sống của người Việt Nam qua thời gian.
Những năm qua, người cao tuổi trên địa bàn huyện Đồng Hỷ không ngừng phát huy bản lĩnh chính trị, kinh nghiệm sống, tích cực tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở. Qua đó góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội tại địa phương.
Không có bảo hiểm y tế hằng năm, không nhận tiền lương hằng tháng, hay tiền thưởng vào các dịp lễ, Tết mà thay vào đó là chút phụ cấp ít ỏi đủ để xăng xe… nhưng ở họ luôn toát lên niềm hạnh phúc mỗi khi có ai nhắc về chuyện gắn bó với y tế thôn bản hàng chục năm qua, tất cả bởi vì 'người dân đã tín nhiệm, tin tưởng và gửi gắm'.
Việc công khai, minh bạch thông tin, quy trình quản lý và đưa các chính sách mới vào cuộc sống cho phép chúng ta có thể làm được nhiều việc mà quan niệm truyền thống luôn liệt vào diện 'bất khả thi'. Ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Vụ trưởng Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn, Tổng cục Thuế trò chuyện với Báo Đầu tư Chứng khoán trước thềm Xuân Ất Tỵ 2025.
Khởi đầu từ một ý tưởng đẹp, ít ai ngờ giải thưởng Quả bóng vàng (QBV) Việt Nam lại có một sức sống mãnh liệt cho đến hôm nay.
Có nhiều người giữ trọng trách bí thư chi bộ, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng ban công tác Mặt trận thôn/tổ dân phố trên 20 năm. Họ là những cán bộ dày dặn kinh nghiệm, chịu nhiều khó khăn, gian khổ.
Bản tin Mặt trận sáng 14/1 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Hội hữu nghị Việt Nam – Lào làm nòng cốt đẩy mạnh hơn nữa ngoại giao nhân dân; Người cán bộ gương mẫu, tận tâm với công việc; Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng nông thôn mới; TP HCM tổ chức loạt sự kiện họp mặt kiều bào mừng Xuân Ất Tỵ 2025…
Sau hơn 10 năm 'vác tù và hàng tổng', cái được nhiều nhất của ông Phạm Văn Vinh - Bí thư Chi bộ, Trưởng ban Công tác Mặt trận thôn Ngọc Mùn, xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) có lẽ là sự tin tưởng, quý mến của bà con nhân dân trong thôn.
Từ một vài người dân tiên phong giữ 'nhà' cho voọc chà vá chân xám chỉ vì voọc… hiền, hơn 10 năm qua, cộng đồng bảo tồn voọc ở xã Tam Mỹ Tây (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) ngày càng được mở rộng, cả làng cùng nhau giữ rừng, tạo sinh cảnh cho đàn voọc.
Từ quyết định cân não tới hành động quyết đoán, anh Ma Seo Chứ đã đưa 115 người dân khỏi vùng sạt lở, tránh được thảm họa do thiên tai gây ra.
Đảm nhận 'vác tù và hàng tổng' từ khi bước vào tuổi 25, đến nay, anh Nguyễn Mạnh Tuân - Trưởng thôn Đầm Sản, xã Minh Quang (huyện Ba Vì) đã có 8 năm 'thâm niên' công tác. Cùng với hoàn thành tốt nhiệm vụ chính quyền, anh Tuân còn tích cực dân vận trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường.
Họ là những người nông dân hàng ngày sinh sống dưới những tán rừng xanh ngát tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Những năm trở lại đây, người dân xã Chế Tạo chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng thành lập các tổ đội trực tiếp vào tuần tra, kiểm tra hàng tuần, hàng tháng để bảo vệ những 'lá phổi xanh' này.
Cuộc đời này không phải ta sống bao nhiêu tuổi mà là ta đã sống ra sao với mỗi ngày ta được sống.
Diễn viên Khánh Huyền ở tuổi 53 vẫn khiến nhiều người trầm trồ vì vẻ đẹp mặn mà.
Khánh Huyền - diễn viên đóng vai vợ trưởng thôn Kiên (Quốc Tuấn) trong bộ phim nổi tiếng 'Người thổi tù và hàng tổng' ở tuổi 53 vẫn khiến nhiều người trầm trồ vì vẻ đẹp mặn mà.
Bên cạnh công tác giảng dạy, cán bộ công đoàn còn đảm nhận thêm nhiệm vụ chăm lo đời sống của giáo viên, nhân viên trong trường học.
Ngày chủ nhật 10-11 vừa qua, cùng với nhiều hoạt động được tổ chức ở các ấp, khu phố trong tỉnh nhân Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc, người dân các địa phương còn được tham gia một sự kiện có ý nghĩa rất quan trọng, đó là bầu cử các trưởng ấp, khu phố nhiệm kỳ 2024-2029.
Trước thềm trao giải báo chí 'Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc' lần thứ XVI, năm 2023 – 2024, đại diện các tác giả, nhóm tác giả đạt giải được nhận giải thưởng bày tỏ niềm phấn khởi bởi đây là sự ghi nhận, là nguồn động viên to lớn đối với các cơ quan báo chí và đội ngũ những người làm báo.