Nhìn cánh đồng quê đang vàng rực màu lúa chín, đó đây có tiếng sáo diều vi vu vang xa trong gió, ký ức với những buổi chiều mò cua, bắt ốc cùng lũ bạn xưa lại ùa về trong tôi.
Năm 2025, toàn tỉnh gieo trồng hơn 33.000 ha lúa, trong đó có hơn 9.600 ha lúa vụ xuân. Diện tích này chủ yếu tập trung tại các huyện: Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo Thắng, Bát Xát, thành phố Lào Cai... Thời điểm này, những cánh đồng lúa rộng lớn đã bắt đầu ngả vàng chờ nông dân thu hoạch. Nhìn từ trên cao, những 'vựa lúa' mang vẻ đẹp kỳ vĩ như kiệt tác do bàn tay chăm chỉ, khéo léo của con người chạm khắc vào thiên nhiên.
Khi cánh cổng tháng Tư khép lại thì cánh cửa tháng Năm cũng bắt đầu mở ra, gọi hè sang với nắng chói chang dịu dàng vương màu nhớ. Tôi đứng tần ngần giữa bao la không gian của gió, tháng Năm ngợp trời hoa phượng đỏ rực cháy xôn xao, gợi nhớ về một góc sân trường năm nào. Nắng đẩy bước tôi về lối nhỏ, những nẻo đường thân quen, hàng bằng lăng xòe những cánh hoa màu tím mỏng manh, vươn mình trong bầu trời cao rộng.
Làng Vòng, thuộc phường Dịch Vọng Hậu (Cầu Giấy, Hà Nội) là nơi gắn liền với nghề làm cốm từ nhiều thế kỷ trước.
Ngoài tài năng, Bằng Kiều và Quang Lê không ngần ngại thừa nhận đã dùng 'mưu kế' để được nổi tiếng hơn.
Tôi sinh ra từ làng, lớn lên cùng cánh đồng mỗi năm 2 vụ chính. Thuở ấu thơ, tôi và cánh đồng cùng đi qua những mùa mưa nắng, cùng đằm vị mồ hôi chát mặn của cha mẹ và niềm vui lan tỏa của những bữa cơm ngoài đồng.
Mỗi độ thu về, có một người bỗng nhớ Hà Nội, quê ngoại yêu dấu của mình da diết. Mới đấy đã bốn mươi năm. Thuở ấu thơ, cô không bao giờ quên những lần về quê theo chân ông ngoại ra phố chơi, sà vào gánh hàng rong lạ lẫm, thưởng thức món cốm Vòng hương thơm ngọt dịu, thanh tao.
Con đường từ Chiềng 2 đi vào xóm Nhàng (xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn) đang dần hoàn thiện dài hơn 2km, nhìn từ xa như dải lụa nhỏ, chạy quanh ôm lấy sườn đồi. Tiết trời vào Thu mát dịu, những vạt bồ đề xanh mướt trên đồi đến tuổi khai thác cùng những thửa ruộng lúa uốn câu, trĩu hạt, như những gam màu tươi sáng của cuộc sống người dân nơi đây...
Mỗi năm, toàn tỉnh Thái Nguyên gieo trồng trên 57.900ha cây trồng, trong đó có trên 39.400ha cây lương thực, 11.660ha rau màu các loại, còn lại là các cây trồng khác. Để nâng cao năng suất các loại cây trồng, phân bón đóng vai trò rất quan trọng. Theo đó, phân bón lá đang trở thành 'người bạn' đồng hành của bà con nông dân. Đây được xem là một giải pháp bảo đảm an toàn dinh dưỡng cho cây trồng.
Bài thơ 'Lúa chín' của nhà thơ Nguyễn Duy là một bài thơ lục bát rất hay. Bằng những từ ngữ giản dị, dân dã kết hợp với một số biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc nhà thơ đã đem đến cho người đọc một bức tranh lúa chín ở đồng quê giữa trưa hè rất đẹp và gợi lên một mùa vàng bội thu cùng niềm vui phấn khởi của người nông dân.
Cứ nghĩ giữa trưa hè oi nồng bất chợt được hòa mình vào giữa miền xanh của đất trời Thượng Lũng ta sẽ thấy bao nhiêu ngột ngạt nóng bức trong người bỗng nhiên lại được xua tan.
Cuối tháng Tư, tiết trời Thái Nguyên không còn ẩm ướt nữa. Trên những bản, làng vùng cao ở các huyện Võ Nhai, Định Hóa, Đồng Hỷ…, lúa đã bắt đầu chắc hạt. Chỉ 2, 3 tuần nữa thôi, khi những bông lúa uốn câu, trĩu hạt, rồi chín vàng, người vùng cao lại bước vào một vụ thu hoạch mới.
Mẹ tôi lấy chồng năm 25 tuổi. Cha tôi khi đó là Bộ đội Biên phòng Đảo Hòn Chuối. Ngoại kể, đám cưới của cha mẹ tôi diễn ra khi mùa bấc trở ngọn, cánh đồng lúa bắt đầu ngậm sữa, uốn câu, trĩu cong chạm mặt nước, hứa hẹn một mùa xuân no ấm ngấp nghé bậc thềm tháng Chạp không xa.
Bình Định có một làng nghề độc đáo đó làng câu kiều Bình Thái (xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước). Nghề câu có một không hai, câu cá mà không cần mồi...
Sáng 22/10, đông đảo nhân dân và du khách đã đến tham dự lễ hội cốm Việt Tiến năm 2023.
Kể tên những mường lớn ở xứ Thanh, sẽ không thể thiếu Mường Đủ. Vùng đất mường rộng lớn nằm bên sông Bưởi, đất đai màu mỡ, thuận tiện cho việc đi lại, giao thương... Có lẽ bởi vậy, từ xa xưa, đất Mường Đủ đã nổi tiếng bởi sự đủ đầy. Cũng ở Mường Đủ, còn có những giá trị văn hóa và tín ngưỡng tâm linh đặc sắc được lưu truyền.
Mùa này, đến các bản làng vùng cao Tây Bắc, du khách sẽ thấy, trên những cánh đồng lúa chín vàng, nô nức người ra đồng thu hoạch lúa.
Mùa lúa nếp vào độ uốn câu, thơm nồng nàn thì hương cốm cũng rộn rã trên các bản làng của xã Phúc Yên, huyện vùng cao Lâm Bình. Mùa cốm không chỉ mang về thức quà dân giã mà còn mang cả bản sắc văn hóa vùng cao gói vào trong mùa cốm mới.
Dì gọi điện về kể dông dài đủ thứ chuyện. Lan man rồi dì hỏi chuyện cây khế cạnh cầu ao mùa này có còn trĩu quả.
Trời vào hạ nắng như đổ lửa, đến thở thôi với nhiều người cũng thấy mệt. Vậy nhưng với những người làm nông như bố mẹ tôi, đây cũng là thời điểm tất bật 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' bận rộn nhất trong năm.
Thương lúa uốn câu
Trong Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu tác giả thu thập, nhưng xếp vào diện 'chưa rõ nghĩa'. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ. Một trong số những câu 'chưa rõ nghĩa' mà tác giả Từ điển tục ngữ Việt ghi lại đó là: Muốn ăn đi tát; muốn ngồi mát đi câu.
Trong hành trình khám phá văn hóa, ẩm thực, Tú Lệ (huyện Văn Chấn, Yên Bái) là một địa danh mà du khách không nên bỏ qua.
Mỗi mùa thu đến, những thửa ruộng bậc thang ngả sắc vàng, bông lúa uốn câu, chắc hạt, người Dao đỏ ở xã Bản Xèo (huyện Bát Xát) lại khẩn trương thu hoạch và làm lễ rước hồn lúa về nhà.
Làng tôi không có cổng. Dấu hiệu để nhận biết làng mình, dù đi trong đêm tối, là lũy tre đầu làng. Rặng tre kéo dài cả trăm mét, những thân tre vàng óng, xanh non, ken dày uốn câu hai bên đường, sát ra tận mép ruộng.
Mẹ gọi điện bảo, còn ít lúa ngoài ruộng bị đổ xiêu từ trận mưa hôm trước chưa kịp gặt, thì nay lại mưa. Nghe dự báo thời tiết, đợt mưa này kéo dài đến mấy ngày, có khi hỏng mất đám lúa, bây giờ chỉ còn biết… nhờ trời.
Nhắc đến Tú Lệ của tỉnh Yên Bái là nhắc tới một miền quê với phong cảnh hữu tình được vây quanh bởi ba ngọn núi Khau Phạ, Khau Thán và Khau Song. Từ lâu, nơi đây đã nổi tiếng với một loại nếp có hạt to tròn, trắng trong gọi là nếp Tú Lệ.
Cốm Tú Lệ là đặc sản của đồng bào Thái ở xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái mang hương thơm, dẻo, màu xanh đậm đặc trưng mà không thể lẫn với loại cốm nào.
Ngày 11/8, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN huyện Bắc Bình (Bình Thuận) cho biết, tính từ đầu tháng 8 đến nay, trên địa bàn huyện Bắc Bình, có mưa lớn kéo dài nhiều ngày làm gây thiệt hại hàng trăm ha lúa, hoa màu bị ngập, hư hại do mưa lũ của người dân, ước tính 3,5 tỷ đồng.