Một chiến dịch tình nguyện đã kết thúc, nhưng những dư âm ấm áp từ trái tim tuổi trẻ UTM vẫn còn đọng lại nơi vùng cao Nà Hẩu.
Những ngày cuối tháng 6, các cánh đồng lúa tại xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang bước vào giai đoạn chín rộ. Tuy nhiên thời điểm này, trên địa bàn xã liên tiếp xảy ra mưa lớn cục bộ, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thu hoạch vụ mùa của người dân.
Trong chuyến du lịch Mù Cang Chải, gia đình 'Pam Yêu Ơi' gây chú ý khi hóa thân thành người Mông, check-in đồi Mâm Xôi - thửa ruộng bậc thang đẹp nhất vùng Tây Bắc.
Lễ hội 'Mừng lúa mới' là một nghi lễ quan trọng trong đời sống của người dân đồng bào Cơ Tu, huyện Nam Đông (nay là huyện Phú Lộc, TP Huế) nhằm thể hiện sự biết ơn đối với các thần linh đã che chở cho nhân dân, mang lại cuộc sống ổn định, bản làng được mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi…
Những ngày đầu tháng 6, khi nắng hè vừa kịp hong khô mặt ruộng cũng là lúc cánh đồng lúa Tam Cốc (xã Ninh Hải, thành phố Hoa Lư) khoác lên mình màu áo mới vàng óng của mùa lúa chín.
Từ ngày 05/6 đến 09/6, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Cha Lo và Đồn Biên phòng Cà Xèng đã huy động cán bộ, chiến sĩ xuống ruộng giúp nhân dân thu hoạch vụ lúa Đông Xuân tại cánh đồng Rục Làn, xã Thượng Hóa và cánh đồng bản Ka Ai, xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Hàng trăm đoàn viên thanh niên Hà Tĩnh đã xuống đồng giúp người dân thu hoạch lúa bị đổ rạp, giảm thiệt hại sau mưa lũ.
Những năm gần đây, xã Bản Hon (huyện Tam Đường) tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh đưa cơ giới vào sản xuất nông nghiệp. Nhờ đó, góp phần giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Các lực lượng quân đội, công an, dân quân tự vệ… tại Hà Tĩnh đã lội nước gặt lúa bị ngã đổ rồi dùng thuyền vận chuyển vào bờ giúp người dân.
Vào mùa thu hoạch, tình trạng người dân tại một số địa phương ở Thanh Hóa tận dụng lòng, lề đường liên thôn, liên xã để phơi rơm rạ, lúa, và sử dụng gạch đá, vật dụng làm rào chắn đang trở nên phổ biến, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông nghiêm trọng.
Dù ngành chức năng ở Hà Tĩnh đã nhắc nhở, chấn chỉnh nhưng tình trạng phơi lúa, đốt rơm rạ tùy tiện vẫn tái diễn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Tĩnh nhấn mạnh, tình trạng đốt rơm rạ không chỉ gây ảnh hưởng đến các loài sinh vật có ích, hệ sinh thái ruộng lúa mà còn gây ô nhiễm môi trường.
Từ năm 2025, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện dành cho người lao động không có quan hệ lao động đã chính thức được triển khai. Đây là dấu mốc quan trọng nhằm bảo vệ hơn 33 triệu lao động phi chính thức - những người đang ngày đêm lao động trong môi trường tiềm ẩn rủi ro mà không có bất kỳ tấm lưới an sinh nào nâng đỡ.
Nhiều nguyên nhân khác nhau khiến cho khu vực biên giới do Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Cha Lo, Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Bình quản lý tiềm ẩn bị các loại tội phạm lợi dụng hoạt động. Quá trình triển khai nhiệm vụ, đơn vị đã xây dựng sự đoàn kết, thống nhất nội bộ, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng liên quan giữ vững bình yên biên giới, địa bàn, chung sức chăm lo đời sống nhân dân.
Những năm gần đây, xã Khun Há (huyện Tam Đường) đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là đưa máy móc hiện đại vào phục vụ sản xuất nông nghiệp. Qua đó, đã góp phần giảm sức lao động, tiết kiệm chi phí đầu tư, nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp.
Để phụ nữ tận dụng các thành tựu của sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ, cần tăng cường năng lực cho phụ nữ để họ có thể biết sử dụng hiệu quả các thiết bị khoa học kỹ thuật và công nghệ trong đời sống và hoạt động kinh tế.
Hào hứng bỏ tiền để được… chăn vịt, tuốt lúa, hái chè. Hào hứng đặt tour để được tự tay sáng tạo những món đồ thủ công độc bản. Có thể nói, sự hào hứng lựa chọn những sản phẩm du lịch sáng tạo đậm dấu ấn nông thôn Việt Nam thời gian gần đây đã biến loại hình này trở thành từ khóa nổi trội trong xu hướng tìm kiếm của du khách quốc tế, trên hành trình khám phá dải đất hình chữ S xinh đẹp.
Mưa kéo dài những tháng cuối năm nên mùa lúa rẫy của bà con Bahnar ở xã Đăk Pling (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) cũng đến muộn hơn mọi năm.
Không còi, không đèn, không đăng ký, không kiểm định và người lái không có bằng - đó không chỉ là lời truyền miệng mà là phản ảnh thực tế, sinh động nhất về những chiếc xe công nông, xe tự chế từng một thời đại náo khu vực nông thôn, vùng cao.
Vào dịp này, trên các cánh đồng huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) trải khắp một màu vàng rực rỡ bởi những cánh đồng lúa chín.
Thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện nhiều biện pháp để tăng cường công tác quản lý, bảo vệ hành lang an toàn đường bộ trên địa bàn tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng khai thác các công trình đường bộ, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.
Từ đầu năm 2024, Thanh tra giao thông tỉnh Vĩnh Phúc đã phối hợp cùng các đơn vị chức năng thực hiện nhiều kế hoạch giải tỏa các trường hợp lấn chiếm, sử dụng trái phép hành lang an toàn đường bộ. Quá đó, đảm bảo trật tự an toàn, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông.
Ngày 9/11, tại bản Chim Hạ, xã Chim Vàn, huyện Bắc Yên, đã tổ chức Lễ hội mừng cơm mới năm 2024, thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân các xã cùng du khách trong và ngoài tỉnh.
Ngày cuối Thu, khi đi lướt qua chợ quê, tôi bắt gặp những bà, những chị bán từng rổ cốm thơm nồng nàn. Hương cốm thơm đã đưa tôi trở về với ký ức những ngày xa xưa. Ngày ấy, khu phố thị nhộn nhịp của gia đình tôi bây giờ vẫn là vùng đất vắng, trước cửa nhà có rất nhiều chân ruộng cấy lúa, trồng màu. Vào vụ mùa, người dân ở đây không chỉ cấy lúa tẻ mà còn cấy thêm một vài thửa ruộng lúa nếp để lấy gạo ăn Tết.
Từ giữa tháng 10 đến nay, trên những cánh đồng từ xã Chiềng Khương, Nà Nghịu, Chiềng Sơ đến Bó Sinh, Mường Lầm, huyện Sông Mã, đâu đâu cũng vàng rực màu lúa chín. Bà con nông dân hối hả vào vụ thu hoạch, chuẩn bị đất cho cây vụ đông.
Những ngày này, trên các sườn núi cao của Quảng Nam, những rẫy lúa đang chín vàng óng. Tranh thủ thời tiết nắng ráo, đồng bào các dân tộc thiểu số như Xơ Đăng, Ca Dong… hối hả thu hoạch lúa rẫy. Đặc biệt tại đây, người dân không dùng phương tiện để cắt lúa mà trực tiếp dùng tay để tuốt những hạt lúa.
Những năm qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Thừa Thiên Huế luôn coi trọng, phát huy vai trò của già làng, người có uy tín (NCUT) trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Vựa lúa Mường Than ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu lớn thứ 3 vùng Tây Bắc, nổi tiếng với câu ca 'Nhất Thanh, Nhì Lò, Tam Than, Tứ Tấc' đang phủ một màu vàng óng hòa cùng không khí nhộn nhịp, hối hả ngày mùa của bà con nông dân.
Từ những cọng rơm rạ, nghệ nhân xứ Đoài đã tạo hình những con vật như trâu, ngựa… gây ấn tượng và thu hút giới trẻ.
Trên những thửa ruộng của người dân các xã biên giới huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, không khí như rộn ràng hơn khi bước vào chính vụ thu hoạch lúa. Những giọt mồ hôi ướt đẫm vạt áo, những mệt nhọc của người dân và chiến sĩ Biên phòng càng thêm thắm tình quân dân. Sự kết hợp nghĩa tình ấy đã làm nên vụ lúa trĩu hạt, góp phần vun đắp thêm tình đoàn kết quân - dân nơi đầu nguồn biên giới.
Để giúp các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn tại xã Nậm Hàng (huyện Nậm Nhùn) kịp thời thu hoạch vụ mùa năm 2024, những ngày qua, các chiến sỹ công an thuộc Trung đội Mục tiêu Cảnh sát bảo vệ Nhà máy Thủy điện Lai Châu đã cùng nhau xuống đồng thu hoạch lúa giúp dân, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp về người 'Chiến sĩ công an Nhân dân' trong lòng dân bản.
Ngày 25-9, để kịp thời giúp người dân thu hoạch lúa sau đợt mưa lũ vừa qua, Đồn Biên phòng Na Ngoi, Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An đã cử lực lượng phối hợp với địa phương xuống địa bàn giúp người dân thu hoạch lúa.
Trong ngày 18 và 19-9, Ban CHQS huyện Sông Lô ( Bộ CHQS tỉnh Vĩnh Phúc) phối hợp với Trường Trung cấp kỹ thuật Tăng thiết giáp thực hiện kế hoạch giúp đỡ nhân dân trong huyện Sông Lô thu hoạch lúa đang bị ngập úng do ảnh hưởng của bão số 3 gây ra.
6 năm tham gia công tác mặt trận (CTMT), trong đó có 4 năm 'gánh vác' hai nhiệm vụ Bí thư Chi bộ, Trưởng ban CTMT khu phố Trùng, thị trấn Lang Chánh (Lang Chánh), ông Lê Công Hậu luôn gương mẫu, đi đầu trong các phong trào, hoạt động ở địa phương.
Ngày 6-9, Bộ CHQS tỉnh Thanh Hóa điều động gần 400 cán bộ, chiến sĩ, bộ đội thường trực và dân quân tự vệ giúp nhân dân huyện Hậu Lộc thu hoạch lúa trước khi bão số 3 đổ bộ.
Nhằm chủ động ứng phó, phòng chống ảnh hưởng trước cơn bão số 3, hàng chục chiến sĩ bộ đội biên phòng phối hợp với Hội Nông dân đã xuống đồng giúp đỡ bà con dân tộc Chứt thu hoạch vụ lúa hè thu năm 2024.
Hàng chục cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh phối hợp Hội Nông dân huyện Hương Khê vượt nắng nóng, kịp thời xuống đồng giúp bà con dân tộc Chứt thu hoạch lúa mùa tránh bão số 3.