Ảnh hiếm độc về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20

Vua Khải Định và người hầu cận, vua Bảo Đại ngồi trên ngai vàng, chân dung quan Thượng thư Tôn Thất Hân... là loạt ảnh tư liệu quý về vua quan nhà Nguyễn ở Huế đầu thế kỷ 20 do người Pháp thực hiện.

Hoàng đế ấu dâm- vết nhơ trong lịch sử các triều đại Trung Hoa

Sự bệnh hoạn của ông vua ấu dâm Dương Quảng nằm ngoài sự tưởng tượng của người đời. Tên tuổi ông vua này là một vết nhơ trong lịch sử các triều đại Trung Hoa.

Vua Quang Trung cầu hôn con gái vua Càn Long, danh tính của công chúa khiến ai nấy đều tò mò

Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.

Lý do Tào Tháo không giết Hán Hiến Đế mà còn gả con gái

Tào Tháo vốn rất muốn diệt trừ Hán Hiến Đế nhưng lại chẳng có cách nào nên đành gả con gái mình đi. Đây hoàn toàn nằm trong tính toán vô cùng gian manh của ông.

Vì sao phi tần thời nhà Thanh sau khi thị tẩm xong lại không được ở lại tẩm cung Hoàng đế qua đêm?

Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.

Ba kiểu tra tấn cổ xưa, kiểu thứ ba phụ nữ thà chết chứ không chịu nhận, hiện đang rất phổ biến trong giới trẻ!

Hầu hết Trung Quốc cổ đại là một xã hội chuyên quyền của hoàng đế, mệnh lệnh và ý chí của hoàng đế là tất cả, nếu bất kỳ bộ hạ nào không tuân theo mệnh lệnh của hoàng đế hoặc phạm sai lầm, họ sẽ phải chịu nhiều hình phạt tàn nhẫn.

Chơi cờ thắng bị Càn Long đe dọa đòi lấy mạng, Lưu Dung nói gì khiến vua tha thứ còn khen thưởng?

Xưa kia, trong một lần lỡ đánh thắng cờ mà Lưu Dung khiến Càn Long vô cùng tức giận, thậm chí còn dọa giết. Lưu Dung đã đối đáp bằng một câu trả lời khôn ngoan để bảo toàn tính mạng cho mình.

Khảo lược một số bài thơ Thiền – Phật của chúa Trịnh Cương

Chúa Trịnh Cương được đánh giá là một vị chúa mẫu mực trong mối quan hệ ứng xử với vua Lê, một vị chúa hiền minh của nhà Trịnh, một hồn thơ tài hoa giàu suy tưởng...

Kim bài của vua Khải Định, kiếm của vua Hàm Nghi sắp được đấu giá

Kim bài của vua Khải Định, kiếm của vua Hàm Nghi dự kiến được Drouot đấu giá vào ngày 26.4 tới.

Loạt cổ vật triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp

Kiếm báu của vua Hàm Nghi, kim bài của vua Khải Định cùng nhiều cổ vật quý của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được nhà Drouot bán đấu giá ở Pháp.

Kim bài của vua Khải Định sắp được bán đấu giá với giá khởi điểm 120.000 EURO

Chiếc kim bài được cho là của vua Khải Định thường đeo trong những dịp lễ lớn của triều đình hay những chuyến công du nước ngoài. Giá khởi điểm của kim bài là 80.000 - 120.000 EURO (2,5 - 3,2 tỷ đồng).

Đấu giá kiếm báu của Vua Hàm Nghi và kim bài của Vua Khải Định

Kiếm báu của Vua Hàm Nghi, kim bài của Vua Khải Định cùng loạt cổ vật của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp.

Vị thế và vai trò của Phật giáo trong công cuộc mở mang bờ cõi vào Nam của các chúa Nguyễn

Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng đã có nhận định rằng: 'Phật giáo thời này phát triển lên một nấc cao hơn không chỉ về số lượng chùa và tăng sĩ mà cả về quy mô, quy củ uy nghi, phong cách tăng giới,...'

Tư duy vượt sông Hồng

Cuộc sống luôn là chuỗi của những thuận lợi và khó khăn, trở ngại đan xen. Không dũng cảm và kiên trì bước tới, sẽ khó có được những lối đi mới. Khát vọng vươn tới luôn là cách để những người biết nhìn về phía trước thoát khỏi cái bóng của quá khứ, gặt hái thành công.

2 tướng sĩ được Càn Long ban thưởng: Người xin thêm quân, người xin mỹ nữ, số phận sau đó ra sao?

Có những yêu cầu tưởng như hợp tình hợp lý nhưng trong mắt một vị vua đa nghi như Càn Lòng thì.

Khai mạc lễ hội Thái miếu nhà Hậu Lê - Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), TP Thanh Hóa tổ chức khai mạc lễ hội Thái miếu nhà Hậu Lê - Xuân Giáp Thìn 2024.

Câu trả lời chấn động của Hòa Thân khi Càn Long hỏi: 'Trẫm hết tiền thì phải làm sao?'

Không ai ngờ được rằng câu trả lời của Hòa Thân lại ẩn chứa nguy cơ suy tàn của triều đại nhà Thanh sau này.

Bị chế giễu là 'gà mái biết gáy', Võ Tắc Thiên khiến tất cả những người phản đối phải im miệng chỉ bằng duy nhất 1 con chữ

Để có thể trở thành nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Võ Tắc Thiên chắc chắn đã trải qua nhiều chuyện không dễ dàng.

Lý do vua Minh Mạng đổi tên thành Thăng Long thành Hà Nội

Khi không còn là kinh đô của đất nước, thành Thăng Long đã được đổi tên. Việc dùng tên nào cho phù hợp đã khiến bậc quân vương phải đắn đo suy nghĩ.

Công chúa Huyền Trân – Ni sư Hương Tràng

Công chúa Huyền Trân - ni sư Hương Tràng với chùa Nộn Sơn, một ấn tượng dân gian sâu sắc đầy tính nhân văn. Đây cũng là một tấm gương sáng trong lịch sử đấu tranh giữ nước, dựng nước dưới vương triều Trần, của nhân dân Đại Việt. Đó là niềm tự hào, một bài ca lưu truyền hậu thế.

Thân thế người phụ nữ duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam được mặc màu vàng giống vua

Xuyên suốt lịch sử phong kiến hàng ngàn năm của Việt Nam chỉ có duy nhất một người phụ nữ được mặc trang phục màu vàng giống với hoàng đế.

Một tài nữ vào chốn hậu cung, có tài hoa mà không được đánh giá cao thế nhưng thực chất lại là một cao thủ cung đấu

Trong thời Hán, có một tài nữ bị ép phải vào chốn hậu cung, vô cùng có tài nhưng lại không được đánh giá cao. Thực chất, nàng mới là một cao thủ cung đấu tàng hình chốn thâm cung.

Cậu bé đáng thương, 2 tuổi bị cầm tù, 57 tuổi được phóng thích, không phân biệt được gà với vịt, chưa từng gặp phụ nữ

Vì bị giam cầm ngay từ khi còn nhỏ nên sau khi được trả tự do dù đã được ban cho tùy tùng, thị nữ bên cạnh thì cậu bé vẫn không thể thích ứng với xã hội.

Lễ Trường Hy và bí ẩn ngày sinh hoàng hậu Nam Phương

LTS: Sau bài viết công bố một phần kết quả khảo cứu Đi tìm năm sinh và quê quán của hoàng hậu Nam Phương (*) của TS. Vĩnh Đào và tác giả Thanh Thúy nhân 110 năm ngày sinh của bà - 14.11.1913, Người Đô Thị nhận được nhiều phản hồi đồng thuận và đánh giá cao kết quả khảo cứu.

Vì sao Tào Tháo đến khi chết vẫn không dám xưng đế?

Tào Tháo lúc đó có xưng đế hay không, đây chỉ là vấn đề của tên gọi. Lệnh của hoàng đế là Tào Tháo ra, việc bổ nhiệm quan chức được ông chỉ thị, chính sách của triều đình cũng là do ông quyết định.

Hoàng đế Trung Hoa chung tình nhất lịch sử là ai?

Hoàng đế thứ 10 của nhà Minh, cả đời chỉ lấy một vợ bất chấp triều thần nhiều lần khuyên nạp phi.

Thăm xứ Okinawa

Ngày 15/9/2023, Nhật Bản công bố số người sống 100 tuổi trở lên đạt mức kỷ lục, trong đó, nữ chiếm 88,5%. Tuổi thọ trung bình, nữ là 87,09 tuổi; nam 81,05 tuổi và 53 năm qua, tuổi thọ trung bình này mỗi năm một tăng, trong đó, tỉnh Okinawa đạt tuổi thọ cao nhất Nhật Bản và thế giới.

Cô là cháu gái của Từ Hi Thái Hậu vẫn rất xinh đẹp ở tuổi 50. Cư dân mạng: Trông cô giống Từ Hi Thái hậu khi còn trẻ

Dù cuộc đời của Từ Hi Viên quả thực gặp nhiều chỉ trích, nhưng phải thừa nhận rằng cháu gái đời thứ 5 của bà quả thực rất xinh đẹp và tài năng.

Phát huy giá trị di sản có nguồn gốc từ Thái Y viện triều Nguyễn

Tỉnh Thừa Thiên Huế đang đánh giá, xây dựng định hướng bảo tồn, kế thừa và phát triển giá trị di sản có nguồn gốc từ Thái Y viện triều Nguyễn để phục vụ phát triển du lịch, kinh tế - xã hội.

Tào Tháo không những không giết Hán Hiến Đế mà còn gả con gái của mình cho ông, rốt cuộc là có ý gì?

Tào Tháo vốn rất muốn diệt trừ Hán Hiến Đế nhưng lại chẳng có cách nào nên đành gả con gái mình đi. Đây hoàn toàn nằm trong tính toán vô cùng gian manh của ông.

TT-Huế: Phát triển tinh hoa y học cổ truyền Thái Y viện Triều Nguyễn

Thừa Thiên-Huế tổ chức hội thảo nhằm bảo tồn, phục hồi các bài thuốc cổ truyền của Thái Y viện Triều Nguyễn, từ đó phát triển các dịch vụ chất lượng cao và đa tiện ích như du lịch chăm sóc sức khỏe.

TT-Huế: Phát triển tinh hoa y học cổ truyền Thái Y viện Triều Nguyễn

Thừa Thiên-Huế tổ chức hội thảo nhằm bảo tồn, phục hồi các bài thuốc cổ truyền của Thái Y viện Triều Nguyễn, từ đó phát triển các dịch vụ chất lượng cao và đa tiện ích như du lịch chăm sóc sức khỏe.

Triển vọng phát triển tinh hoa y học cổ truyền Thái Y viện triều Nguyễn

Chiều 21/10, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo cấp quốc gia với chủ đề 'Thái Y viện triều Nguyễn: Lịch sử và triển vọng phát triển'.

Câu chuyện hậu cung thời phong kiến Trung Hoa: Có những triều đại có tới 20.000 phi tần

Những câu chuyện ly kỳ về hậu cung Trung Quốc thời phong kiến vẫn luôn là chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt.

Yến tiệc trong cung đình Trung Quốc cổ đại có gì đặc biệt?

Để xây dựng mối quan hệ với triều thần, hoàng đế Trung Quốc thường mời cơm. Nghi thức tùy từng triều đại, có lúc đơn giản, có lúc phức tạp.

Hoàng hậu Nhật Bản: Vượt qua nỗi buồn riêng, được thần dân tôn sùng bởi những cống hiến ý nghĩa

Vị hoàng hậu đã cống hiến rất nhiều điều ý nghĩa để phát triển hoàng gia Nhật Bản.

Vị vua Triều Nguyễn nào sẵn sàng giương súng bắn để cho dân... xem?

Lên ngôi đúng ngày mồng 2 tết, ông vua Triều Nguyễn này không chỉ thể hiện lòng yêu nước mà còn có những hành động kỳ quặc khiến giặc Pháp khiếp sợ.

Tật xấu nào của Dương Quý Phi người thường khó chịu, Đường Huyền Tông lại si mê?

Dương Quý Phi có tật xấu nào mà người thường không thể chịu nổi, nhưng lại khiến Đường Huyền Tông say đắm u mê?

Tật xấu nào của Dương Quý Phi người thường khó chịu, Đường Huyền Tông lại si mê?

Dương Quý Phi có tật xấu nào mà người thường không thể chịu nổi, nhưng lại khiến Đường Huyền Tông say đắm u mê?

Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Ngày 5/5 Âm lịch, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Tật xấu nào của Dương Quý Phi người thường khó chịu, Đường Huyền Tông lại si mê?

Dương Quý Phi có tật xấu nào mà người thường không thể chịu nổi, nhưng lại khiến Đường Huyền Tông say đắm u mê?

Vị vua 3 lần đánh giặc Nguyên Mông, lập chị họ làm hoàng hậu là ai?

Vị vua thứ hai của vương triều nhà Trần tham gia và chỉ đạo 3 cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông, giành thắng lợi về cho đất nước, dẹp yên bờ cõi.

Huyền thoại về 'con đường tơ lụa' nổi tiếng thế giới

Con đường tơ lụa (The Silk Road) là một tuyến đường thông thương quan trọng của nhân loại trong suốt một thời gian dài lịch sử.

Ảnh hiếm ghi lại chân dung thành viên gia đình của Từ Hy Thái hậu, bất ngờ nhất là nhan sắc hai cô cháu gái

Nhờ có Từ Hi Thái hậu, nhiều thành viên trong gia đình bà được sống trong nhung lụa, có chức vị cao trong triều đình.

Điều ít biết về tang lễ các vị đế vương

Cũng như trong việc cưới, việc tang, dù là vua chúa cũng phải theo phong tục nước nhà, tuy nhiên trong việc áp dụng có nhiều điều dị biệt cũng cần biết.

Huyền thoại về 'con đường tơ lụa' nổi tiếng thế giới

Con đường tơ lụa (The Silk Road) là một tuyến đường thông thương quan trọng của nhân loại trong suốt một thời gian dài lịch sử. Nhờ có con đường tơ lụa, những vùng đất, nền văn hóa mới được tìm ra và là động lực cho sự phát triển của cả châu Á, châu Âu trên nhiều lĩnh vực.

Nữ pharaoh đầu tiên của Ai Cập cổ đại

Neferusobek chỉ trị vì trong hơn 3 năm nhưng bà vẫn được coi trọng vì những điều bà đã làm để bảo vệ người dân.