Cá heo nặng khoảng 30kg, bơi vào sông Gành Hào ở Cà Mau được người dân phát hiện, quay clip rồi chia sẻ lên mạng xã hội.
Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ vừa ban hành Chỉ thị về việc tăng cường các giải pháp cấp bách bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường thủy nội địa và khi triều cường dâng.
Lãnh đạo thành phố Cần Thơ yêu cầu, các đơn vị rà soát tuyến đường bị ngập nước, chủ động bố trí lực lượng, phương tiện tổ chức giao thông, nếu ngập sâu, không an toàn thực hiện cấm đường tạm thời.
Chỉ sau vài tháng hoàn thành và chờ nghiệm thu chính thức, bờ kè chống sạt lở có vốn đầu tư hơn một tỷ đồng đã bị sạt lở mất hơn 1/3 chiều dài, sạt lở còn cuốn theo một phần sân và công trình trong khuôn viên di tích miếu bà Thủy Long ở xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
Để giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra trong mùa mưa bão, Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng và triển khai các phương án phòng chống ngập lụt và cây đổ, bảo đảm an toàn cho người dân.
TP Cần Thơ đang khẳng định vị thế là đô thị loại I trực thuộc Trung ương với những bước phát triển vượt bậc trong công tác chỉnh trang đô thị.
Từ đầu năm đến nay, tình hình sạt lở đất ven sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang diễn biến ngày càng phức tạp. Địa phương cần nguồn kinh phí lớn để khắc phục.
Cơ quan khí tượng thủy văn dự báo từ tháng 7 đến tháng 12/2025, TPHCM sẽ trải qua nhiều biến động thời tiết, cần chủ động ứng phó với các hiện tượng cực đoan như mưa lớn, dông lốc và triều cường.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, từ nay đến cuối năm 2025, cả nước sẽ tiếp tục hứng chịu các hình thái thời tiết nguy hiểm như bão, áp thấp nhiệt đới, dông lốc, sét, triều cường và nắng nóng kéo dài.
Trước những thách thức của biến đổi khí hậu, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung nguồn lực để kiên cố hóa hệ thống đê, kè ven biển.
Chiều 15/6, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Huế cho biết, mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 1 đã khiến khoảng 22.418 ha/25.126 ha lúa hè thu trên địa bàn bị ngập úng kéo dài.
Thời điểm nguy hiểm là khi triều cường dâng cao đạt đỉnh điểm, kết hợp với gió mạnh làm mặt biển xuất hiện những trận sóng lớn đổ liên hồi vào bờ và tạo dòng chảy mạnh khi nước rút xa bờ.
Nhiều diện tích lúa non ở các vùng thấp trũng bị ngập úng, phụ thuộc vào triều cường nên tiêu úng chậm. Lúa giai đoạn mạ từ 10-15 ngày đã ngập sâu vài ngày nay nên khó hồi phục.
HNN.VN - Đó là tinh thần chỉ đạo của ông Hoàng Việt Cường, Chủ tịch UBND thị xã Phong Điền trong buổi kiểm tra tình hình ngập lụt tại các địa bàn thấp trũng vào ngày 14/6.
Ngày 13-6, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Phạm Thành Ngại yêu cầu Sở NN-MT khẩn trương kiểm tra toàn bộ hệ thống cống, đập, trạm bơm, qua đó phối hợp với chính quyền địa phương vận hành hợp lý, hiệu quả để tiêu thoát nước, ngăn triều cường, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
Thái Bình kêu gọi tàu, thuyền ở khu vực nguy hiểm về nơi tránh, trú an toàn; thông báo cho chủ và thuyền trưởng các phương tiện tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết vị trí và hướng di chuyển của bão để tìm nơi tránh, trú an toàn, thoát ra hoặc không di chuyển vào khu vực nguy hiểm,….
Theo dự báo thời tiết, bão đổi hướng liên tục, gió mạnh cấp 13, ảnh hưởng lớn đến Bắc Bộ, Trung Bộ và các vùng ven biển, cảnh báo lũ quét và sạt lở đất nghiêm trọng.
Theo dự báo của rung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bão số 1 giật cấp 13, gây sóng cao 6 mét và mưa lớn diện rộng từ Nghệ An đến Quảng Nam.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 19 giờ ngày 12/6, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,3 độ Vĩ Bắc; 109,5 độ Kinh Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140km về phía nam.
Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được chỉ đạo các đơn vị liên quan chủ động ứng phó, phòng chống thiên tai, đảm bảo an toàn cho người dân và tài sản của nhà nước.
Do ảnh hưởng của triều cường kết hợp với nước dâng do bão, các tỉnh từ Hải Phòng đến Nghệ An có khả năng xuất hiện mực nước biển cao bất thường, khu vực từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế có mưa to đến rất to.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 13h ngày 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 17,2 độ Vĩ Bắc; 110,1 độ Kinh Đông, thuộc khu vực phía Tây quần đảo Hoàng Sa.
Hồi 10h ngày 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 17,1 độ vĩ Bắc; 110,3 độ kinh Đông trên khu vực phía Tây quần đảo Hoàng Sa.
Thời gian gần đây trên địa bàn thành phố Cần Thơ ghi nhận nhiều điểm sạt lở lớn nhỏ. Các vụ sạt lở đã gây chia cắt đường giao thông, làm sụp nhà dân xuống sông. Sau khi các vụ sạt lở xảy ra, ngành chức năng địa phương đã thực hiện công tác khắc phục hậu quả. Cùng với đó, bố trí lực lượng để đảm bảo an toàn cho người dân trong mùa mưa bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 10h ngày 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 110,3 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Tây quần đảo Hoàng Sa.
Sau nhiều năm lỡ hẹn, cống ngăn triều 10.000 tỷ đồng tiếp tục mịt mờ ngày về đích gây lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả đầu tư.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, hút gió Tây Nam, kích động làm cho gió Tây Nam mạnh lên gây mưa lớn ở các tỉnh Nam Bộ và ở TP.HCM.
Đây là dự án giao thông trọng điểm của thành phố Cần Thơ với vốn đầu tư hơn 7.200 tỷ đồng; được kỳ vọng khi hoàn thành sẽ chấm dứt tình trạng kẹt xe, ùn tắc và ngập úng do triều cường.
Bản tin trưa 8-6 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: TPHCM: Công bố điểm chuẩn vào lớp 10 công lập vào ngày 26-6; ĐBSCL: Xâm nhập mặn không còn ảnh hưởng đến sản xuất, cảnh báo đợt triều cường lớn; Hà Nội: Người dân không phải xếp hàng, được miễn phí hồ sơ xin cấp phép xây dựng; 20 bệnh nhi được thử nghiệm thuốc điều trị teo cơ tủy có giá 50 tỷ đồng/liều; Mỹ: Điều Vệ binh quốc gia tới Los Angeles để giải tán biểu tình...
Ngày 8-6, theo Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, mưa xuất hiện nhiều và dòng chảy từ thượng lưu sông Mê Công về đồng bằng gia tăng nên xâm nhập mặn không còn khả năng gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu vực ĐBSCL.
Cổ thụ tại TP HCM ngã đổ gia tăng báo động về an toàn đô thị, đồng thời đặt ra bài toán nan giải giữa việc bảo vệ người dân và gìn giữ di sản xanh của thành phố
Sự cố cây xanh xảy ra nhiều hơn trong những năm gần đây là do sự biến đổi khí hậu và môi trường suy thoái (mưa giông, triều cường, khô hạn, ô nhiễm…).
HNN - Qua khảo sát và đánh giá hiện trạng tuyến đê ở các địa phương của các cơ quan chức năng cho thấy, nhiều khu vực cao trình đỉnh đê thấp, bị lún không đảm bảo việc ngăn mặn, giữ ngọt khi có triều cường và lũ tiểu mãn xảy ra. Do đó, từng bước nâng cấp các tuyến đê phục vụ sản xuất kết hợp giao thông đi lại được xem là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Trong bối cảnh công nghệ đang thay đổi nhanh chóng, thành phố đứng trước cơ hội tận dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tăng hiệu quả, giảm chi phí, hiện đại hóa quy trình sản xuất.
Mưa bão ngày càng phức tạp, khó lường, các hiện tượng thời tiết, nhất là dông, lốc xoáy, triều cường, nước biển dâng... xảy ra ngày càng nhiều hơn, phạm vi ảnh hưởng lớn hơn, nguy hiểm hơn... Thực tế này buộc công tác phòng chống, ứng phó với thiên tai phải luôn trong tâm thế chủ động, quyết liệt, kịp thời và phù hợp thực tế.
Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh vừa ban hành lệnh xây dựng công trình khắc phục khẩn cấp sụp, lún kè bảo vệ bờ biển xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải và kè chống sạt lở khẩn cấp khu vực cửa sông Trà Cú, xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú.
Ngày 31-5, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, trong tháng 6-2025 sẽ xuất hiện 2 đợt triều cường cao hơn trung bình nhiều năm ở biển Tây. Nguy cơ ngập úng cục bộ ở bán đảo Cà Mau gia tăng.
Vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra rạng sáng 28/5 tại xã Thới An Hội (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) đã làm hư hỏng tuyến đường ven sông, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân. Hiện ngành chức năng đang khẩn trương khắc phục và lên phương án xử lý lâu dài.
Dù xác định việc xây dựng các công trình chống ngập, ngăn triều là vô cùng cấp thiết, nhưng thiếu vốn khiến hàng loạt chỉ tiêu kế hoạch chống ngập không đạt; các dự án chống ngập, tiêu thoát nước dang dở, chắp vá.
Đóng quân trên các địa bàn biên giới, biển, đảo - những khu vực thường xuyên gánh chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai như bão lũ, lũ quét, sạt lở đất, cháy rừng hay triều cường, BĐBP luôn phát huy tốt vai trò là lực lượng nòng cốt, xung kích trong công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn... đã trở thành điểm tựa tin cậy, là biểu tượng đẹp về phẩm chất cao quý 'Bộ đội Cụ Hồ' trong lòng nhân dân. Nhờ đó, thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra được giảm thiểu đáng kể, góp phần giữ vững ổn định đời sống, đảm bảo an ninh, an toàn và phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương vùng biên giới, biển đảo.