Tranh thủ thời tiết thuận lợi, hàng trăm tàu cá của ngư dân các địa phương ven biển trong tỉnh đang hăng hái ra khơi đánh bắt hải sản. Ngư dân kỳ vọng vào vụ cá nam năm nay sẽ bội thu, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Các nhà máy đóng tàu trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) hiện nay đều đủ năng lực đóng được hầu hết các gam tàu vận tải hiện đại, tiên tiến như tàu hàng rời 65.000 DWT, tàu hóa chất 13.000 DWT, tàu container 1.800TEUs, tàu chở ô-tô 4.900 xe, tàu dầu 104.000 DWT,... phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu cho các đối tác quốc tế. Ngành công nghiệp tàu thủy đang đứng trước cơ hội thuận lợi lớn từ xu hướng chuyển dịch của thị trường quốc tế.
Ngành công nghiệp tàu thủy gồm hệ thống các nhà máy đóng tàu quy mô lớn nhỏ từ bắc vào nam và liên doanh với nước ngoài, có vai trò then chốt trong phát triển nền công nghiệp nước ta. Vài năm trở lại đây, khi nền kinh tế thế giới hồi phục sau đại dịch Covid-19, ngành đóng tàu đã nhanh chóng vực dậy, vượt lên thoát đáy khủng hoảng.
Ở đảo Đá Tây A, Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá đã và đang trở thành điểm tựa vững chắc, giúp ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển dài ngày, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng vừa có chỉ đạo về việc tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ, đồng thời đồng ý với phương án chuyển đổi quy mô dự án dự án nhà máy sửa chữa và đóng tàu Cửa Việt.
Sau hơn 7 năm tư khi có quyết định chủ trương đầu tư, đến nay dự án nhà máy sửa chữa và đóng tàu Cửa Việt tại xã Gio Mai, huyện Gio Linh vẫn chưa 'về đích'…
Chiều nay 6/3, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng chủ trì cuộc họp với các sở, ngành, địa phương, đơn vị về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án nhà máy sửa chữa và đóng tàu Cửa Việt do Công ty TNHH đóng tàu Cửa Việt làm chủ đầu tư.
Với tư duy đổi mới, sáng tạo cùng các giải pháp mang tính đột phá trong làm chủ công nghệ, Nhà máy Z189 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) đã đóng mới thành công nhiều lớp tàu hiện đại, có thiết kế phức tạp, hàm lượng kỹ thuật cao, phục vụ hiệu quả nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế đất nước.
Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá đảo Đá Tây luôn là điểm tựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi, góp sức bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Đêm, gió từ cửa biển Nam Triệu (thành phố Thủy Nguyên, Hải Phòng), lạnh thấu xương, hun hút xuyên qua những phân xưởng rộng lớn của Công ty TNHH một thành viên Đóng tàu Nam Triệu (Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy-SBIC). Thế nhưng, những ngày đông giá rét này ở miền bắc lại là 'mùa đẹp nhất' của thợ đóng tàu. Không bị nắng nóng, oi bức cản trở, các nhà xưởng ngày đêm rền vang tiếng sắt thép và ánh chớp lóe lửa hàn.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Quảng Nam, đến nay tổng số tàu cá đăng ký trên địa bàn tỉnh là 2.943 tàu. Trong đó, tàu hoạt động vùng bờ là 1.906 tàu, 419 tàu vùng lộng, 618 tàu vùng khơi.
Công tác triển khai đăng ký, cấp phép tàu cá '3 không' được tỉnh Quảng Nam thực hiện quyết liệt, từ 1.307 tàu, đến nay địa phương cơ bản đã giải quyết gần xong, chỉ còn 33 tàu.
Nhiều cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền từng 'ăn nên làm ra' trên địa bàn tỉnh nay rơi vào cảnh vắng vẻ, đìu hiu, doanh thu, lợi nhuận giảm sút nghiêm trọng.
Chiều 9-9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu chủ trì buổi làm việc với Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh và các sở, ngành, địa phương về công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn tỉnh.
Hiện đang là vụ biển chính trong năm, nhưng tại cảng cá Sa Huỳnh, ở phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ) lại vắng lặng, đìu hiu. Nguyên nhân là do luồng lạch bị cát bồi lấp, khiến tàu thuyền không thể cập cảng.Có cảng nhưng không về được
Trúng đấu giá đã gần 10 năm, nhưng doanh nghiệp ở Phú Yên chưa được bàn giao tài sản trong khi đã nộp hơn 2,3 tỷ đồng, còn địa phương vẫn chờ phán quyết của tòa.
Những năm gần đây, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Vùng 3 Hải quân chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật có chuyên môn sâu, tay nghề giỏi, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Đối với quốc gia biển như nước ta, duy trì và phát triển ngành công nghiệp tàu thủy đúng tầm vóc, vị thế là vấn đề cần được quan tâm. Do liên quan mật thiết nhiều ngành công nghiệp khác như luyện kim, máy cơ khí thủy, điện, điện tử, tự động hóa..., ngành công nghiệp đóng tàu có tác động lan tỏa rất lớn đến nền kinh tế, thúc đẩy nhiều ngành phát triển. Để chuẩn bị đáp ứng xu hướng đóng tàu thế hệ mới, ngay từ bây giờ, các đơn vị phải chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực, thiết bị và công nghệ đủ mạnh, đáp ứng tiến độ bàn giao của chủ tàu.
Đối với quốc gia biển như nước ta, duy trì và phát triển ngành công nghiệp tàu thủy đúng tầm vóc, vị thế là vấn đề cần được quan tâm. Do liên quan mật thiết nhiều ngành công nghiệp khác như luyện kim, máy cơ khí thủy, điện, điện tử, tự động hóa..., ngành công nghiệp đóng tàu có tác động lan tỏa rất lớn đến nền kinh tế, thúc đẩy nhiều ngành phát triển. Để chuẩn bị đáp ứng xu hướng đóng tàu thế hệ mới, ngay từ bây giờ, các đơn vị phải chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực, thiết bị và công nghệ đủ mạnh, đáp ứng tiến độ bàn giao của chủ tàu.
Núi Thành là huyện có đội tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ nhiều nhất tỉnh Quảng Nam. Hiện tại, địa phương đang tăng cường thực hiện các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) để góp phần gỡ 'thẻ vàng' đối với thủy sản Việt Nam do Liên minh Châu Âu (EU) cảnh báo.
Những xưởng cơ khí trên nhiều đảo thuộc quần đảo Trường Sa đang phát huy tốt công năng, là điểm tựa vững chắc giúp ngư dân yên tâm bám biển.
Dự án nhà máy sửa chữa và đóng tàu Cửa Việt bị chậm tiến độ nhiều năm, vừa được tỉnh Quảng Trị chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư.
Trước đó, dự án này đã được UBND tỉnh Quảng Trị cấp quyết định chủ trương đầu tư vào tháng 8/2017; và điều chỉnh chủ trương đầu tư lần đầu vào tháng 6/2019.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 1 (tên quốc tế bão Talim), Cục Hàng hải Việt Nam đã yêu cầu các cảng vụ hàng hải thường xuyên theo dõi diễn biến của bão số 1 để hướng dẫn cho tàu thuyền tránh đi vào khu vực nguy hiểm, đặc biệt lưu ý với các tàu biển mang cấp hạn chế 3 và phương tiện thủy nội địa mang cấp VR-SB (tàu sông pha biển).
Cục Hàng hải Việt Nam đã thành lập 2 tổ công tác đi vào các khu vực từ Quảng Ninh đến Nam Định để triển khai công tác phòng chống thiên tai cơn bão số 1.
Trên nhiều đảo thuộc quần đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), ngoài các đơn vị quân đội, đơn vị hành chính, khu văn hóa, tâm linh, trạm hải đăng, còn có những 'xưởng cơ khí 0 đồng', mỗi năm sửa chữa miễn phí cho hàng chục tàu thuyền, là điểm tựa vững chắc giúp ngư dân yên tâm bám biển.
Với chức năng cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá, làm điểm tựa cho ngư dân khai thác hải sản xa bờ, Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá đảo Đá Tây (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) đã trở thành chỗ dựa đáng tin cậy, mang lại nhiều lợi ích thiết thực để bà con ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển, góp phần khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Vào lúc 8h45 ngày 02/02, chiếc tàu biển tên giao dịch hàng hải quốc tế là ORIENTAL GLORY đang trên triền đà trong sửa chữa tàu thuyền, phương tiện thủy tại Nhà máy thủy của Công ty Cổ phần Sửa chữa tàu biển Nosco ShipYard thì bất ngờ phát nổ, gây hậu quả tai nạn nghiêm trọng.
Liên danh 3 nhà thầu (Cty Cổ phần Phát triển Quảng Nam, Cty TNHH MTV Thương mại dịch vụ Lâm Sinh toàn quốc và Cty CP Hoàng Nam Cửu Long) thi công dự án sửa chữa, nâng cấp khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa tại thôn Sâm Linh Tây (xã Tam Quang, H. Núi Thành, Quảng Nam) làm nhiều căn nhà người dân lân cận bị nứt.
Nhiều hộ dân tại thôn Sâm Linh Tây (xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) đang thấp thỏm lo lắng vì phải sống trong các ngôi nhà bị nứt, hư hỏng nặng
Theo phản ánh của người dân, trong quá trình thi công dự án khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa, việc đóng cọc nhồi tạo rung chấn khiến nhiều nhà dân ở đây có hiện tượng sụt lún, nứt tường vách...