Với mong muốn cho trẻ mầm non được tiếp cận và cảm nhận được cái đẹp của dòng tranh dân gian Hàng Trống, cô Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (Trường Mầm non Quang Trung, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trăn trở, mày mò, bằng nhiều cách làm phù hợp đưa dòng tranh này vào giảng dạy trong lớp học. Sáng tạo, tâm huyết của cô đã khiến học sinh thích thú, nhà trường và phụ huynh hết lòng ủng hộ.
Sáng 14/11, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội phối hợp với Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội tổ chức trao giải 'Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo' lần thứ VIII và Cuộc thi 'Thầy cô trong mắt em' lần thứ V, năm 2024.
Sáng 14/11, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức trao giải thưởng Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo lần thứ VIII và trao giải cuộc thi 'Thầy cô trong mắt em'.
Sáng 14/11, ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô tổ chức Lễ trao giải thưởng 'Nhà giáo tâm huyết, sáng tạo' lần thứ VIII và Cuộc thi 'Thầy cô trong mắt em' lần thứ V năm 2024.
Tranh dân gian Hàng Trống là một trong những dòng tranh độc đáo, mang đậm tính thẩm mỹ và giá trị văn hóa của người Hà Nội xưa. Thời gian qua, Ủy ban nhân dân (UBND) phường Hàng Trống (quận Hoàn Kiếm) đã có nhiều hoạt động thiết thực, góp phần bảo tồn, quảng bá dòng tranh dân gian Hàng Trống.
Hoạt động giúp trẻ mầm non trải nghiệm làm tranh dân gian Hàng Trống của cô Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (Trường Mầm non Quang Trung, Hà Nội) giành giải Nhất cuộc thi Giáo viên dạy giỏi thành phố.
Cô Nguyễn Thị Mỹ Ngọc luôn có tinh thần trách nhiệm trong công việc, đổi mới, sáng tạo và linh hoạt trong các hình thức, phương pháp dạy học.
Trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), TP Hà Nội có nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng chục nghìn khách du lịch đến tham quan. Đây là 'đòn bẩy' để Hà Nội tăng tốc bứt phá hoàn thành mục tiêu đón khoảng 26,5 triệu lượt khách trong năm 2024.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội, nhà thiết kế Vũ Thảo Giang-người dân tộc Tày đã tái hiện hình ảnh của những phụ nữ Hà Thành năm xưa hân hoan chào đón đoàn quân giải phóng tiến về Hà Nội trong bộ sưu tập áo dài chủ đề 'Thụy vũ nghênh hy'.
Sáng nay (6/10), chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình chính thức khai mạc mở đầu cho chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO)
Màn trình diễn, diễu hành trong chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình có sự tham gia của 500 chiến sĩ tái hiện hình ảnh đoàn quân tiếp quản Thủ đô năm 1954.
SVVN - Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' diễn ra vào ngày 6/10, tại hồ Hoàn Kiếm (Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội), là sự kiện nổi bật trong chuỗi Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 1014 năm Ngày Vua Lý Thái Tổ định đô tại Thăng Long.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024) nhiều hoạt động hoạt động văn hóa, nghệ thuật, triển lãm được tổ chức. Trong đó, Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' dự kiến khai mạc vào sáng Chủ nhật, ngày 6.10, tại khu vực hồ Hoàn Kiếm với khoảng 10.000 người tham gia được coi là điểm nhấn ấn tượng của chuỗi sự kiện.
Khoảng 10.000 người có màn tập duyệt cuối cùng các phần diễu hành, trình diễn cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Học sinh hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm với chủ đề 'Tham gia hoạt động xã hội - Tôn vinh Giá trị nghệ thuật tranh dân gian Hàng Trống'.
Nếu như trước đây, các không gian sáng tạo ở Hà Nội chủ yếu liên quan đến những loại hình văn hóa nghệ thuật hiện đại, thì nay đã xuất hiện không ít không gian sáng tạo chuyên về mỹ thuật truyền thống, điển hình như các không gian sáng tạo: Magic of Color, Phường Bách Nghệ…
Một trong những triển lãm đáng để giới trẻ ở Hà Nội lưu vào 'sổ hành trình' thời gian này là 'Mạch di sản'. Ngoài không gian nghệ thuật ngập tranh dân gian thì nơi tổ chức cũng là địa điểm check-in xịn xò gần đây của giới trẻ - căn biệt thự Pháp cổ giữa lòng Hà Nội.
Từ khi TP Hà Nội tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO đã trở thành 'cầu nối' để các nhà thiết kế, nghệ sĩ và những người yêu thích nghệ thuật chia sẻ ý tưởng, giao lưu, học hỏi, cùng tạo nên những diện mạo không gian đô thị mới mẻ, hấp dẫn. Tuy nhiên, duy trì không gian sáng tạo một cách bền vững vẫn là câu chuyện còn bỏ ngỏ...
Thông qua triển lãm nghệ thuật đa giác quan của VPBank, người dân TP.HCM được thưởng lãm miễn phí những kiệt tác nổi tiếng của danh họa người Nhật Hokusai.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là ngày hội lớn, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội tổ chức vào ngày 6/10/2024 tại hồ Hoàn Kiếm.
Qua sáng tạo và tâm huyết của họa sĩ, họa tiết dân gian được thể hiện tỉ mỉ, sắc nét và có chiều sâu trên chất liệu sơn mài khắc. Từ đây, công chúng như được quay ngược về quá khứ, thấy mạch chảy của di sản từ truyền thống đến hiện đại.
Những chiếc đèn lồng bằng chất liệu giấy dó kết hợp với tranh dân gian Hàng Trống mang đến không khí đặc biệt của mùa trăng năm nay.
Hơn 60 bức tranh với đề tài tranh dân gian Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng quen thuộc như Lợn đàn, Thần Kê, Đánh ghen, Ngũ Hổ, Đám cưới chuột… được trưng bày tại Trung tâm Giao lưu văn hóa khu phố cũ.
Suốt bốn năm qua, Không gian sáng tạo Magic of Color (số 75 phố Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) liên tục tổ chức những chuyến hành trình về với các nghệ nhân dân gian, workshop, giao lưu, tọa đàm về mỹ thuật truyền thống, nhất là tranh dân gian.
Chiều ngày 9/8, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với nhóm họa sỹ Latoa Indochine tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Mạch di sản' giới thiệu những sáng tạo mới mẻ trên dòng tranh dân gian thông qua nghệ thuật sơn mài truyền thống.
Chiều 9/8, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các họa sĩ Latoa Indochine tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Mạch di sản' tại Trung tâm giao lưu văn hóa Phố cũ - Biệt thự di sản 49 Trần Hưng Đạo.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các họa sỹ Latoa Indochine tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Mạch di sản' tại Trung tâm Giao lưu văn hóa khu phố cũ Hà Nội (số 49 Trần Hưng Đạo, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm), từ nay đến hết ngày 3/9/2024.
Hơn 60 bức tranh với đề tài tranh dân gian Hàng Trống - Đông Hồ - Kim Hoàng quen thuộc như Lợn đàn, Thần Kê, Đánh ghen, Ngũ Hổ, Đám cưới chuột… được trưng bày tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cũ (ngôi biệt thự Pháp ở số 49 Trần Hưng Đạo).
Bằng kỹ thuật hiện đại, các nghệ sỹ đã tái tạo sức sống cho dòng tranh dân gian, mang đến cảm xúc mới mẻ cho người xem, góp phần phát triển nét văn hóa xưa, hòa quyện trong dòng chảy hiện đại.
Nhóm nghệ sĩ Latoa Indochine đã và đang nỗ lực phục hồi, lưu giữ và nâng tầm giá trị tranh dân gian Việt Nam trên chất liệu sơn mài khắc.
Triển lãm tranh 'Mạch di sản' trưng bày trên 60 bức tranh dân gian nhưng đã được 'tái tạo' trên cơ sở kết hợp kỹ thuật tranh sơn mài với tranh sơn khắc.
Với mong muốn gìn giữ và lan tỏa nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam trong đời sống đương đại, dự án Magic of color (MOC) đã thực hiện Workshop 'Làm đèn lồng giấy Dó' kết hợp với hình ảnh tranh dân gian Hàng Trống thuộc chuỗi sự kiện 'Màu ký ức'. Sự kiện không những giúp người dân có trải nghiệm thú vị về công đoạn tạo nên sản phẩm thủ công mà còn truyền tải ý nghĩa văn hóa của dòng tranh dân gian nổi tiếng.
Tranh dân gian vốn gắn bó với cuộc sống của người dân Việt Nam. Nhưng cuộc sống có nhiều đổi thay, nhu cầu trang trí không gian sống cũng khác trước, khiến nhiều dòng tranh dân gian đứng trước nguy cơ mai một. Vậy phải làm thế nào để những dòng tranh dân gian được 'hồi sinh' trong cuộc sống hiện đại ngày nay, đó cũng chính là những trăn trở của các nghệ sĩ.
'Chuyện đình trong phố' là dự án đánh thức các ngôi đình trong khu Phố cổ Hà Nội bằng hoạt động đưa nghệ thuật vào triển lãm do quận Hoàn Kiếm phối hợp với nhóm nghệ sĩ thực hiện, nhằm tạo sức sống cho các di sản, thúc đẩy việc phát huy giá trị di sản, hướng tới xây dựng Hoàn Kiếm là quận sáng tạo của Thủ đô.
Sáng 7/6, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin - Truyền thông (Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) phối hợp Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt với chủ đề 'Thi đua xây dựng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Ngày 7/6, Trung tâm Thông tin – Truyền thông, Ban Thi đua – Khen thưởng T.Ư phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội tổ chức giao lưu trực tuyến gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt với chủ đề 'Thi đua xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại'.
Cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh đưa độc giả lần ngược thời gian tìm về hát văn và thực hành hầu bóng trước năm 1990.
Tọa đàm ra mắt sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' đã diễn ra ngày 4/5 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, số 65 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Dự án nghệ thuật công cộng trên cầu đi bộ Trần Nhật Duật được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thói quen đi bộ khám phá các di sản văn hóa nghệ thuật trong đô thị, một thói quen cũng dần phát triển trở lại trong những năm gần đây của người dân Thủ đô...
Cầu dành cho người đi bộ trên phố Trần Nhật Duật, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) trở nên sống động, thu hút rất đông khách du lịch và người dân đến tham quan, trải nghiệm nhờ một dự án nghệ thuật biến nó thành 'thủy cung'.
Nhóm nghệ sỹ Vũ Xuân Đông, Lê Đăng Ninh, Cấn Văn Ân và Giám tuyển Nguyễn Thế Sơn đã biến cầu đi bộ trên phố Trần Nhật Duật trở nên vui tươi, sinh động hơn và được thắp sáng vào buổi tối
Cầu đi bộ Trần Nhật Duật được các họa sĩ tô điểm thành 'hầm thủy cung' đầy màu sắc, ngập tràn ánh sáng với các mô hình cá đại dương được làm từ vật liệu tái chế.
Cầu đi bộ Trần Nhật Duật (Hà Nội) được trang trí mô hình các loại động vật biển được làm từ nhựa tái chế, hứa hẹn trở thành điểm tham quan, check-in mới cho người dân và du khách.
Công trình nghệ thuật trên cầu bộ hành Trần Nhật Duật (Hà Nội) vừa xuất hiện hứa hẹn trở thành điểm tham quan, check-in mới cho người dân và du khách.
Lần đầu tiên một cầu vượt bộ hành ở Thủ đô Hà Nội được 'thắp sáng' bởi dự án 'Hầm thủy cung' với các loài cá được tạo hình 3D kết hợp ánh sáng nghệ thuật đương đại.