Lá tía tô kết hợp với gừng tươi có thể dùng để chữa nhiều bệnh thường gặp, ai cũng cần biết để chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho bản thân và gia đình.
Xây dựng chế độ ăn cho người bệnh viêm bàng quang để giúp bệnh nhân nâng cao hiệu quả điều trị là việc rất quan trọng.
Viêm loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh là một nhiễm khuẩn nặng tại mắt. Bệnh thường diễn biến nhanh từ 24 - 48 giờ và để lại hậu quả nặng nề là mù lòa nếu không được điều trị kịp thời.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí tiếp nhận nhiều trường hợp nhập viện điều trị với chẩn đoán loét giác mạc, mủ tiền phòng do dị vật bắn vào mắt dẫn đến nhiễm trực khuẩn mủ xanh.
Đó là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hoài, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bệnh truyền nhiễm (Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TPHCM), 1 trong số 11 cá nhân vừa được trao Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2024.
Tía tô là loại thảo dược, vị thuốc quen thuộc trong y học cổ truyền, dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ lá tía tô thường gặp.
Ngày 8-10, thông tin từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An cho biết, kết quả xét nghiệm các mẫu nước lấy tại bể chứa chung cư Golden City 3 xã Nghi Phú, TP Vinh cho thấy, tại đây có nhiều vi sinh vật, có nguồn gốc từ nước bên ngoài chảy vào, không phải do nguồn nước cung cấp từ đường ống.
Cơ quan chức năng đã có kết luận về nguyên nhân 80 người ở một chung cư bất ngờ bị đau bụng, buồn nôn
Ngày 8/10, Tiến sỹ, bác sỹ Chu Trọng Trang, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An cho biết, kết quả xét nghiệm các mẫu nước lấy tại bể chứa chung cư Golden City 3 (xã Nghi Phú, thành phố Vinh) cho thấy có nhiều vi sinh vật đã xâm nhập vào nguồn nước máy của tòa nhà.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Nghệ An, kết quả xét nghiệm các mẫu nước lấy ở bể chứa chung cư Golden City 3, thành phố Vinh, cho thấy có nhiều vi sinh vật xâm nhập vào nguồn nước máy của tòa nhà.
Cơ quan chức năng đã có kết quả xét nghiệm mẫu nước lấy tại bể chứa của chung cư với nhiều thông số vượt quy chuẩn và xác định bể bị nứt nẻ dẫn đến việc rò rỉ nước bẩn từ bên ngoài vào.
Chiều 7/10, Trung tâm kiểm soát bệnh tật Nghệ An đã có kết quả các mẫu nước sinh hoạt thu thập được tại chung cư Golden City 3 (xã Nghi Phú, TP Vinh) sau khi tại đây xảy ra việc hàng chục người dân đau bụng, tiêu chảy, sốt...
Tiêu chảy là hình thức bệnh lý thường gặp nhất của đường tiêu hóa. Bệnh xảy ra từ trẻ sơ sinh cho đến người cao tuổi.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, cư trú ở xã Quảng châu, Hưng Yên. Bệnh nhân được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên chuyển đến với chẩn đoán mắc uốn ván.
Từ vết thương nhỏ do gạch rơi vào mu bàn chân, ông N.V.K mắc uốn ván khiến hàm cứng, khó nuốt, phải nhập viện cấp cứu.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết vừa tiếp nhận bệnh nhân nguy kịch do uốn ván. Theo đó, bệnh nhân N.V.K. (52 tuổi, ở xã Quảng châu, TP Hưng Yên) được Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên chuyển đến với chẩn đoán mắc uốn ván.
Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ do bão Yagi, người đàn ông ở Hưng Yên bị viên gạch rơi vào chân. Gần một tuần sau, ông đột ngột khó há miệng, bụng cứng.
Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ, ông gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân.
Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, trú tại xã Quảng Châu, Hưng Yên, được chuyển đến từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên với chẩn đoán mắc uốn ván.
Gạch rơi vào chân người đàn ông tưởng vết thương nhỏ như hạt gạo không ảnh hưởng, nhưng 6 ngày sau phải cấp cứu.
Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ, ông K gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân, sau đó ông tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K (52 tuổi, ở Hưng Yên) bị uốn ván từ vết thương do bị gạch rơi vào chân. Khi bị thương, bệnh nhân đã tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván.
Người đàn ông Hưng Yên phải đi cấp cứu sau 6 ngày bị viên gạch rơi vào chân trong khi chống lũ.
Chủ quan khi bị vết thương nhỏ ở chân trong lúc đi chống lũ, người đàn ông không ngờ bị mắc uốn ván, trong tình trạng khá nặng.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, cư trú ở xã Quảng châu, Hưng Yên nhập viện trong tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng.
Bị gạch rơi vào chân khi tham gia đắp tường phòng lũ, người đàn ông đã bị gạch rơi vào chân với vết thương không lớn và rồi, xuất hiện triệu chứng cứng họng, khó nuốt, do mắc uốn ván.
Khi cùng người dân đắp tường phòng lũ do bão số 3 Yagi vừa qua, ông K. bị vết thương nhỏ do gạch rơi vào chân. Sau đó, ông K. xuất hiện tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng...
Viêm màng não là bệnh lý nhiễm trùng màng bao phủ não - nguyên nhân hầu hết bệnh do virus gây ra, với tỷ lệ biến chứng và tử vong cao.
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, thậm chí suy hô hấp và tử vong. Trước những diễn biến phức tạp của bệnh ho gà, ngành y tế tỉnh đã chủ động các biện pháp kiểm soát, không để bệnh phát triển thành dịch.
Nước nhân trần là thức uống được nhiều người yêu thích, vậy uống nước nhân trần có tốt không?
Bão lũ thường khiến các bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh. Khu vực bị ảnh hưởng bởi bão lũ dễ bùng phát hơn, đặc biệt sau khi nước lũ rút đi.
Sau mưa lũ, bệnh về đường tiêu hóa thường tăng lên đáng kể, trong đó phải kể đến các bệnh hay gặp như: tiêu chảy, thương hàn, lỵ… Vậy cách nhận biết căn bệnh này thế nào, phòng ra sao?
Các bệnh thường gặp về đường tiêu hóa sau bão lũ là tiêu chảy do vi khuẩn E.coli, tả, lỵ, thương hàn, bệnh viêm gan A.
Bạch hầu (Diphtheria) là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do một số chủng vi khuẩn có tên là Corynebacterium diphtheriae gây ra. Đây là một loại trực khuẩn gram dương hiếu khí, chỉ sản xuất độc tố khi chúng bị nhiễm bởi Corynebacterium mang gen độc tố.
Nhiễm trùng uốn ván được xem là một loại bệnh lây nhiễm cực kỳ nguy hiểm, người mắc phải bệnh này có nguy cơ tử vong rất cao nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Lao hạch là một căn bệnh tương đối phổ biến và ngày càng có nhiều trẻ em mắc bệnh. Lao hạch có biểu hiện như thế nào?
Bệnh Whitmore do trực khuẩn gram âm Burkhoderia Pseudomallei gây ra. Bệnh thường xuất hiện ở các thời điểm diễn ra bão lụt, nơi có điều kiện vệ sinh kém, tiếp xúc với đất, nguồn nước bẩn, tù đọng. Dù chưa đến cao điểm mùa bão lụt nhưng vừa qua, Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Huế đã tiếp nhận, điều trị hai trường hợp nhiễm bệnh Whitmore nặng ở trẻ nhỏ.
Khi nhiệt độ tiếp tục tăng, các thiết bị điện và đồ gia dụng khác nhau trong nhà được sử dụng rất thường xuyên.
Chủ quan nghĩ con ho thông thường, gia đình tự điều trị tại nhà khiến bệnh nhi 1,5 tháng tuổi phải nhập viện trong tình trạng ngưng thở. Các bác sĩ chẩn đoán trẻ mắc bệnh ho gà.
Bố tôi hay hút thuốc, gần đây có dấu hiệu ho nhiều, đau ngực, có khi ho cả ra máu. Liệu có phải ông bị bệnh lao phổi không?
Bệnh lao xương khiến người bệnh đau đớn, giảm vận động, mất khối lượng cơ và biến dạng khớp. Nếu không điều trị, bệnh lao xương có thể gây tử vong...
Bệnh viện Đa khoa Phương Bắc đang đưa vào triển khai các xét nghiệm chẩn đoán bệnh bạch hầu nhanh chóng, chính xác bằng các kỹ thuật hiện đại như: Xét nghiệm nhuộm soi tìm trực khuẩn bạch hầu (đây là xét nghiệm bước đầu để sàng lọc bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ nhiễm vi khuẩn bạch hầu).
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong. Với nguy cơ lây lan nhanh, căn bệnh này khiến không ít người lo lắng.
Trường hợp có biểu hiện giống bệnh Bạch hầu đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Thắng, Lào Cai có kết quả xét nghiệm âm tính.