Vùng chè Thái Nguyên nâng chất, xây dựng thương hiệu

Tháng 6 vừa qua tại vùng chè La Bằng nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra khóa tập huấn kĩ thuật, kỳ vọng đưa vùng chè này vươn mình nhờ công nghệ.

An cư, lạc nghiệp trên các đồi chè Thái Nguyên bền vững

Nhân dịp tổ chức thí điểm chương trình tập huấn phát triển vùng nguyên liệu chè bền vững tại La Bằng (tỉnh Thái Nguyên), nhãn hàng trà sữa CHAGEE phối hợp cùng chính quyền địa phương hỗ trợ người dân khó khăn xây nhà.

Đủ điều kiện đóng điện Trạm biến áp 220kV Phú Thọ 2 và đường dây đấu nối

Hội đồng nghiệm thu cấp chủ đầu tư là Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) họp về công tác đóng điện Dự án Trạm biến áp 220kV Phú Thọ 2 và đường dây đấu nối.

Thái Nguyên: Thí điểm chương trình phát triển vùng nguyên liệu chè bền vững La Bằng

Ủy ban Nhân dân xã La Bằng (tỉnh Thái Nguyên) vừa phối hợp thí điểm chương trình tập huấn phát triển vùng nguyên liệu chè bền vững tại La Bằng; đồng thời triển khai xã hội hóa các hoạt động an sinh xã hội cho người dân nơi đây.

Thầm lặng nghề hái chè

Khi những giọt sương còn vương trên cành lá, những người phụ nữ làm nghề hái chè thuê lại hối hả lên nương bắt đầu một ngày lao động mới. Công việc lặng thầm nhưng họ vẫn toát lên sự chịu thương chịu khó yêu lao động.

Mở cánh cửa cho nhiệm kỳ mới

Nhìn lại kết quả sau nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Bản Lang (huyện Phong Thổ) đã phát huy tinh thần đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, linh hoạt triển khai các chỉ thị, nghị quyết và phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương vào phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ đó, các chỉ tiêu, nhiệm vụ về kinh tế đều đạt và vượt, tạo nên sự đổi thay toàn diện từ diện mạo nông thôn mới đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, củng cố sâu sắc thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng.

HTX chè tăng doanh thu hơn 1.500 lần, vươn mình nhờ làm chè sạch, tận dụng sức mạnh công nghệ

Từ vùng chè ít người biết tới, La Bằng đã vươn mình trở thành vùng chè nổi tiếng nhờ sản xuất sạch, livestream bán hàng, đón khách du lịch trải nghiệm. Doanh thu HTX La Bằng tăng hơn 1.500 lần, đưa đặc sản chè Việt vươn ra thị trường quốc tế.

Nâng cao thu nhập cho người dân

Những năm qua, xã Sơn Hùng, huyện Thanh Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tìm nhiều giải pháp phát triển kinh tế, hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo. Xã cũng đẩy mạnh huy động mọi nguồn lực hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy giao lưu thương mại, từng bước cải thiện đời sống cho người dân.

Bàn Đạt nâng cao hiệu quả sản xuất chè

Với địa hình chủ yếu là gò đồi thấp, xã Bàn Đạt (Phú Bình) có thế mạnh phát triển cây lâm nghiệp và chè. Những năm qua, trồng và chế biến chè dần trở thành hướng phát triển kinh tế hiệu quả, góp phần cải thiện thu nhập cho người dân địa phương.

Bình Sơn - Bản hòa ca của đồng cỏ, đồi chè và sóng nước mênh mang

Đi qua những cung đường mềm mại uốn lượn bên sườn đồi và rừng cây, chúng tôi dừng chân tại một vùng đất mang tên Bình Sơn.

Ao Trám xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Xóm Ao Trám, xã Động Đạt, là xóm đầu tiên trên địa bàn huyện Phú Lương được công nhận nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2018. Từ đó đến nay, xóm không ngừng nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt, hoàn thiện hạ tầng nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

Bà Tuyết Diamond là ai mà khiến MXH dậy sóng khi công ty ăn vặt vừa tuyên bố giải thể?

Từng là hiện tượng TikTok với hàng triệu lượt xem, Bà Tuyết Diamond nay khiến MXH xôn xao khi công ty ăn vặt do con trai điều hành bất ngờ giải thể.

Mường Khương: Sản lượng chè búp tươi đạt hơn 25,7 nghìn tấn

Tổng sản lượng chè búp tươi thu hoạch trong gần 6 tháng đầu năm của huyện Mường Khương đạt hơn 25,7 nghìn tấn, tăng gần 43% so với cùng kỳ và bằng 56% kế hoạch năm.

Phú Lương, Thái Nguyên: Nhiều mô hình thiết thực giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo

Thời gian qua, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ sinh kế cho người dân tộc thiểu số. Từ đó giúp bà con ổn định đời sống, phát triển sản xuất và từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

Chè Thái Nguyên chinh phục thị trường thế giới - Kỳ 1: Những lợi thế vượt trội

Chè được xác định là cây trồng có tiềm năng đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp chủ lực, có giá trị thương hiệu lớn của tỉnh Thái Nguyên. Nhiều vùng trồng chè nổi tiếng như: Tân Cương, Trại Cài, Minh Lập, La Bằng, Khe Cốc, Tức Tranh,… không chỉ tạo ra loại đặc sản có giá trị kinh tế cao mà từ chất lượng, bao bì, tên gọi, màu sắc, trà Thái Nguyên còn tạo nên một sản phẩm truyền thống mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa của vùng đất Thái Nguyên.

Sản phẩm OCOP mở cánh cửa xóa nghèo cho người dân Đông Giang

Huyện miền núi Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) ngày càng chú trọng tạo sức bật cho sản phẩm OCOP dựa trên nguồn nguyên liệu nông nghiệp, lâm nghiệp bản địa với vai trò nổi bật của các HTX và có sự đột phá trong ứng dụng khoa học công nghệ. Qua đó giúp mở ra cánh cửa xóa nghèo cho người dân tại địa phương.

Học và làm theo Bác bằng nhiều mô hình sáng tạo

Tỉnh ủy Lai Châu đã cụ thể hóa việc học tập và làm theo Bác thành nhiều mô hình sáng tạo, sát thực tiễn, lan tỏa sâu rộng trong nhân dân, tạo động lực phát triển toàn diện.

Chè Tân Cương: Từ hồn cốt di sản đến thương hiệu OCOP 5 sao cùng HTX Hảo Đạt

Dưới sự dẫn dắt của bà Đào Thanh Hảo – một nữ lãnh đạo đầy tâm huyết, Hợp tác xã Hảo Đạt đã tạo nên bước chuyển mình ấn tượng cho chè Tân Cương. Không chỉ tiên phong ứng dụng công nghệ và quy trình VietGAP hữu cơ, HTX còn xuất sắc đưa sản phẩm đạt chuẩn OCOP 5 sao cấp quốc gia, qua đó nâng tầm giá trị cây chè bản địa, đưa thương hiệu chè Tân Cương vươn xa và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho bà con nông dân.

Người 'thuyền trưởng' của bản Mông

Hơn 20 năm được người dân tín nhiệm bầu làm Trưởng xóm Na Sàng kiêm người có uy tín trong đồng bào dân tộc Mông (xã Phú Đô, huyện Phú Lương), ông Hoàng Văn Nhính không chỉ là 'cầu nối' giữa chính quyền và người dân, mà còn là người dám nghĩ, dám làm, tiên phong thay đổi tư duy sản xuất, từng bước đưa đời sống của bà con nơi đây ngày một khấm khá. Hiện nay, mặc dù không còn đảm nhiệm vai trò trưởng xóm, nhưng dấu ấn về một người hết lòng vì việc chung thì vẫn còn mãi.

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm OCOP

HNN - Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là đòn bẩy thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng tầm giá trị sản phẩm nông nghiệp và làng nghề. Tại các địa phương trên địa bàn quận Thuận Hóa, việc phát triển thương hiệu cho các sản phẩm OCOP không chỉ dừng lại ở sản xuất, mà còn là hành trình định vị giá trị văn hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ và nâng cao thu nhập cho người dân.

Màu no ấm nơi 'thủ phủ' chè Mường Khương

Những vùng chè ngát xanh điểm tô khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ nơi đất thép Mường Khương là biểu tượng của no ấm, đủ đầy đối với người dân nơi đây.

Hiệu quả từ nguồn vốn vay tín dụng

Triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng hỗ trợ vay vốn từ Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, xã Nậm Xe (huyện Phong Thổ) đang đưa nguồn vốn vay đến gần hơn với người dân. Từ đó, giúp bà con tháo gỡ khó khăn vươn lên phát triển kinh tế gia đình.

Để hương chè Phú Thọ bay xa

Là một trong những tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước, Phú Thọ đã và đang thực hiện các giải pháp then chốt nhằm xây dựng thương hiệu chè uy tín, từ quy hoạch sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ đến bảo hộ sở hữu trí tuệ. Qua đó từng bước nâng tầm thương hiệu chè của tỉnh, tiếp tục đưa hương vị đặc trưng của cây chè Phú Thọ vươn xa trên thị trường trong nước và quốc tế.

Hà Tĩnh: hiệu quả kinh tế từ phong trào trồng chè liên kết

Những năm qua, phong trào trồng chè liên kết giữa người dân và DN ở huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng nông thôn mới.

Thái Nguyên nỗ lực xúc tiến quảng bá thương hiệu chè

Thái Nguyên đang từng bước đa dạng hóa các kênh tiêu thụ nhằm mở rộng đầu ra bền vững cho ngành chè. Ngoài các hình thức xúc tiến truyền thống như hội chợ, triển lãm, kết nối cung - cầu, địa phương đã chủ động tận dụng xu hướng chuyển đổi số để thúc đẩy tiêu thụ chè qua các nền tảng thương mại điện tử

Mường Khương thu hút thêm 3 dự án chế biến chè búp tươi

Để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm chè búp tươi cho người dân trồng chè, huyện Mường Khương đã thu hút thêm 3 dự án chế biến chè.

Từ đồi chè đến cuộc sống ấm no ở Vân Long

Dưới sự dẫn dắt tâm huyết và trách nhiệm của ông Hoàng Văn Thìn, với 16 năm trên cương vị Tổ trưởng tổ dân phố Vân Long, thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ), miền quê này đã từng bước đổi thay, trở thành khu dân cư tiên tiến nhiều năm liền. Đời sống người dân ngày càng khấm khá nhờ tích cực 'biến' chè thành cây làm giàu.

Tập trung phát triển thương mại, dịch vụ ở Thục Luyện

Là vùng hạ huyện ở phía Nam huyện Thanh Sơn, những năm gần đây, người dân xã Thục Luyện đã phát huy lợi thế khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển thương mại, dịch vụ. Góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ những năm qua đã và đang từng bước nâng cao trình độ sản xuất theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu thị trường. Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh sẵn có, tỉnh chú trọng thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị.

Không chỉ làm hồi sinh nương chè quê hương

Từ một nương chè nhỏ ở xã Phú Đô (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên), đồng chí Hoàng Văn Tuấn, Phó bí thư chi bộ đã xây dựng nên mô hình hợp tác xã (HTX) chè hữu cơ được vinh danh tại các giải thưởng quốc gia và quốc tế.

Chè Tà Xùa - Tinh hoa của núi rừng vùng cao

Giữa đại ngàn mây phủ, nơi những triền núi cao của các xã Tà Xùa, Háng Đồng, Làng Chếu... của huyện Bắc Yên, những cây chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi vẫn vươn mình đón sương núi, đọng tuyết ngàn. Mỗi búp chè là kết tinh của đất trời, của bàn tay người vùng cao cần mẫn, chắt chiu để tạo nên món quà đậm hương - đượm vị - đầy tự hào, mang thương hiệu 'Chè Tà Xùa Bắc Yên'.

Hà Nội chủ động tái cơ cấu nông nghiệp trước biến động thương mại toàn cầu

Trước biến động thương mại toàn cầu, UBND TP. Hà Nội đã đưa ra nhiều giải pháp chủ động tái cơ cấu, mục tiêu trở thành trung tâm cung ứng nông sản chất lượng cao.

Nâng tầm giá trị chè trung du

Từng được ví như 'linh hồn' của thương hiệu chè Thái Nguyên, chè trung du nay chỉ còn lại trên một phần nhỏ đất chè. Tuy nhiên, vẫn có những người âm thầm giữ lấy giống chè cổ như giữ một phần ký ức, giữ lại cốt cách riêng của đất chè. Họ kiên trì phục hồi, ứng dụng kỹ thuật, đa dạng hóa sản phẩm, để không chỉ 'giữ hồn' chè trung du mà còn nâng tầm giá trị của nó trên thị trường.

Đình Lập: Điểm sáng giảm nghèo

Hưởng ứng phong trào thi đua 'Vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau', huyện Đình Lập đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực, qua đó tạo chuyển biến tích cực trong công tác giảm nghèo, khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái trong cộng đồng.

Mạnh dạn chuyển đổi sản xuất

Xác định chè là cây trồng chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Hồng Thu (huyện Sìn Hồ) tập trung tuyên truyền, vận động hội viên chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng giống chè San Tuyết. Từ đó, nhiều gia đình hội viên có thu nhập cao, trở thành điển hình làm kinh tế giỏi của địa phương, trong đó có chị Giàng Thị Sử (39 tuổi) ở bản Nà Kế 1.

Ba Vì phát triển nông sản chủ lực gắn với du lịch, dịch vụ

Với định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp sinh thái gắn với khai thác tiềm năng du lịch, huyện Ba Vì đang từng bước nâng tầm nông sản chủ lực, trong đó nổi bật là sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đạt từ 3 sao trở lên.

Khó duy trì các lớp dạy nghề

Từ năm 2024 đến nay, việc tổ chức các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn TP. Thái Nguyên gặp nhiều trở ngại do thiếu kinh phí hỗ trợ. Lý do là người dân khu vực thành thị không còn thuộc nhóm đối tượng ưu tiên được bố trí nguồn lực đào tạo nghề.

Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa

Là một trong những hộ thành công với việc canh tác chè tại thôn Cốc Lầy, xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, ông Sùng Seo Pao chia sẻ: 'Sau nhiều năm sống phụ thuộc vào cây ngô, cây sắn với năng suất thấp, thu nhập bấp bênh, gia đình đã chuyển sang trồng chè hàng hóa với thu nhập ổn định hơn'.

Phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tháng 5

Sáng 23/5, UBND tỉnh tổ chức Phiên họp thường kỳ tháng 5 nhằm thảo luận, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh và đầu tư công tháng 5, triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 6 năm 2025. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu tỉnh đến điểm cầu các huyện, thành phố.

Đồng Hỷ: Trên 2.000ha chè được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP

Để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè, huyện Đồng Hỷ chú trọng mở rộng diện tích chè sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tại các xã, thị trấn trồng chè trọng điểm của huyện, như: Hòa Bình, Minh Lập, Văn Hán, Khe Mo...

Giữ vị chè Truồi

Làng Truồi (đoạn thuộc xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, thành phố Huế), bát nước chè trong veo chứa đựng từng giọt tinh túy của đất trời. Không để hương vị đặc trưng của chè Truồi bị lãng quên, các nông hộ nơi đây đang mở ra hướng đi đột phá cho loại đặc sản này.